
Lược
sử Giáo xứ Bút Đông (Trác Bút)
Nguồn: Theo tài liệu Hội đồng Bút Đông Miền Nam
LỜI NÓI ĐẦU
Tiểu sử xứ đạo Bút Đông có cách đây
chưa được 200 năm. Nếu so sánh với các di sản văn hóa cổ ở nước ta,
nhiều nơi đă có cách đây một vài ngàn năm lịch sử, chẳng hạn nền văn
hóa cổ đại Ai Cập của loài người cách đây 5000 năm th́ chả đáng là
bao. Nhưng nếu tính thời gian cuộc sống của môt đời người th́ cũng
đă lâu lắm rồi.
Từ hồi xa xưa, người công giáo xứ ta rất đáng tự hào
là người Việt Nam kính Chúa yêu nước, nhân ái đoàn kết, siêng năng,
sáng tạo trong lao động sản xuất. Đă tạo dựng lên những công tŕnh
văn hóa tín ngưỡng có giá trị như: Ngôi nhà thờ cổ xây dụng kiểu Á -
Đông khánh thành năm 1883. Đến năm 1920 lại khánh thành tiếp một nhà
thờ nguy nga rộng lớn, với hai tháp cao vút, thiết kế theo kiểu Gô -
Tích. Trong không gian có đường nội bộ chạy bao quanh, mặt trước
tiền sảnh có sân thượng và sân hạ. Hai bên tả hữu là hai dăy nhà,
một bên dùng làm trường học, c̣n bên kia dùng làm nhà chứa đồ dùng.
Hiện nay cổng phía Tây lại mới xây một hang đá nhân tạo, kết cấu
bằng những phiến đă rửa và thạch nham, có chiều dài 100m cao 09m và
dày 06m. Về không gian, các Cụ tính toán hoàn hảo về phong thủy, có
mặt hồ trước tượng trưng cho nội Minh Đường, có con đường chạy thẳng
nối từ trung tâm bờ hồ phía nam đi về thôn Phúc Thành. Sự t́nh toán
đó là tượng trung cho liên kết vây rồng trong thế Phục Long.
Có Đền Thánh Giuse với năm tháp tṛn, mộ phỏng theo
một ngôi đền ở Ṭa Thánh La Mă. Có một Nhà nguyện Đức Mẹ ở xóm Năm
Duyên – Giang. Một Nhà nguyện Thánh An – Tôn ở thôn Phúc Thành. Có
nhà Ḍng mến Thánh Giá được tạo dựng từ những năm đầu sơ khai ra nhà
xứ Bút Đông.
Xứ Bút Đông có 09 họ đạo trực thuộc, luôn gắn liền
mọi hoạt động tôn giáo chính xứ từ xưa tới nay.
Trải qua các cuộc chiến tranh ác liệt, xứ đạo cũng
thăng trầm theo thời cuộc, v́ thế các văn bằng, di chỉ của các cụ
xưa để lại nay đă bị mai một. Đáp ứng nguyện vọng của các cụ bô lăo
trong làng, cũng như một số giáo dân đang sống xa quê hương như Hà
Nội, Sài G̣n, các vị sống xa tổ quốc, mong muốn t́m lại những chứng
tích của cội nguồn. Để cho các đời sau không được quên lăng những
thành quả sáng tạo của cha ông. Bài viết sơ lược tiểu sử này, kịp
thời giải đáp được phần nào cho quư ông, bà và các bạn đọc.
Tuy nhiên:
Bản này ai mở đầu, đầu bút trước
Bấm đốt tay đă được là bao
Rộng xem cao xét thế nào
Đă không bằng cớ mong sao thật truyền
Cảo thơm trải mấy phen nhuận sắc
Thoạt xem vào chán ngắt trí khôn
Bởi v́ sai lạc phân phồn
Tam sao thất bản chỉ c̣n đôi ba.
Thật vậy:
Toàn bộ nội dung trong sơ lược tiểu sử này, là do
chúng tôi sưu tầm được, qua các lời kể của các cụ bô lăo trong làng
cung cấp. Có một tài liệu viết tay của người xưa để lại do ông Cường
con cụ cố Tín (em Đức Giám mục Nguyễn Tùng Cương) giao cho, nhưng đă
quá cũ nát, mối xông gần hết lại không có đầu đuôi, nên không thể
nào tránh được những thiếu sót.
Theo phong trào chung của đất nước. Nhiều làng, xă đă
lập những di chỉ văn hóa của quê hương ḿnh. Nhất là thể hiện trên
các hương ước của các làng xă đạt tiêu chuẩn LÀNG VĂN HÓA. Cho nên
bài viết sơ lược này, chúng tôi thấy là rất cần thiết và bổ ích.
Nay hội trần gian khai hóa
Quyết ra tay tinh tỏa nguyên lai
Dám đây cậy trí khoe tài
Nối nôi không ư đặt bài rêu rao
Này gương sáng nêu cao chói lọi
Thử mở phanh cho mọi người soi
Ai ơi! muốn ích hăy coi
Đời tuy lâu, cách tiếng đời truyền xa.
Để có cái đẹp thật sự của gốc trường tồn trong cội
nguồn của quê hương được trung thực và chính xác. Các cụ bô lăo
trong làng, các cụ đang sống xa quê hương như: Hà Nội - Sài G̣n, đă
cố gợi nhớ trong trầm tích mà lâu nay luôn khát vọng được phát lộ.
Trong trầm tích tự dốt cháy trong ḿnh bằng những nguyên liệu được
kết tinh từ quá khứ để xuyên suốt trong hiện tại.
Để được công nhận những trầm tích mà các cụ đă phát
lộ qua những địa tầng của quá khứ thành minh chứng. Bài viết này đă
ghi nhận lại, mong được coi như đứa con tinh thần được sinh ra, để
dâng hiến như người con đối với nơi chôn rau cắt rốn của ḿnh.
Nếu nói quê hương ta là nơi địa linh nhân kiệt th́
chưa được. Nhưng cũng rất đáng tự hào, trên mảnh đất quê hương b́nh
dị này đă sinh ra được:
Hai linh mục tử v́ đạo: (chưa được phong thánh)
- TRỊNH VĂN QUY (1857)
- TRẦN VĂN THƯ (1861)
Hai thánh tử v́ đạo có liên quan đến xứ ta:
- Linh mục Luca VŨ BÁ LOAN
- Linh mục Theophane Venard (Thánh Ven)
Một Hồng Y:
- Giuse - Maria TRỊNH VĂN CĂN
Ba Giám Mục:
- Giuse - Maria NGUYỄN TÙNG CƯƠNG
- Giuse TRỊNH CHÍNH TRỰC
- Giuse NGUYỄN TÍCH ĐỨC
Hai linh mục Giáo sư:
- Giuse TRINH HƯNG KỶ
- Phêrô CAO TIẾN ĐẠT
49 vị bao gồm:
- Hồng Y
- Giám mục và linh mục
Bảy ḍng họ có người làm linh mục
Ba gia đ́nh có hai anh em làm linh mục
Từ ngày thành lập giáo xứ tới nay. Xứ đạo Bút Đông
luôn có các nhiệm kỳ đảm trách điều hành giáo xứ. Đứng đầu là ông
Chánh Trương ban hành giáo này, thay quyền Hội đồng Giáo xứ điều
hành các công việc của nhà thờ.
Từ năm 1937, quê ta đă có ba bị giáo sư. Về xă hội đă
có người trong giáo dân có chức vị cao nhất chính quyền địa phương,
lănh đạo một thời phà phát triển ngành nông nghiệp, đưa quê hương có
những đóng góp vào thành tích chung, đạt tới xă anh hùng trong mặt
trận kinh tế.
Thời gian và bạn đọc, là những giám khảo nghiêm khắc
và công minh nhất. V́ vậy, rất mong được sự đóng góp bổ sung những
chứng tích của quê hương, nhất là tiểu sử của một số nhà thờ họ cũng
như tên thánh của một số vị linh mục mà chúng tôi chưa làm được.
Rất mong được sự góp ư bổ sung kịp thời để lần tái
bản sau chúng ta có được tập sách chính xác, hoàn hảo, phong phú hơn.
Xin cảm ơn.
PHẦN I : ĐỊA LƯ HÀNH CHÍNH XỨ BÚT ĐÔNG
Thánh đường hai tháp xứ Bút Đông xây dựng tại: Thôn
Đông Nội, xă Châu Giang “Xưa kia là xă Trác Bút” huyện Duy Tiên,
tỉnh Hà Nam. Xă Trác Bút xưa là mảnh đất trên bờ sông Thiên Mạc có
h́nh chiếc bút xung thiên “Thiên mạc gian hề Trác Bút trang” là câu
đầu của bốn câu thơ ca ngợi mảnh đất quê hương trù phú có gần 2000
năm lịch sử.
Thiên mạc giang hề Trác Bút trang
Cung đ́nh thiên cổ thị huy hoàng
Quần thần thị lập giai oanh liệt
Thủy liễu Dương Dương tại điển hàn.
Xă Trác Bút nằm sát con đường trên bản đồ tỉnh lộ
9710 bên tả ngạn con sông Châu Giang.
Tọa độ trên bản đồ quốc gia
105°20 đến 188°00 kinh đông
20°20 đến 22° 7´75 vĩ độ bắc
THÔN ĐÔNG NỘI
Thôn Đông nội là một bộ phần nằm giữa trung tâm của
Trác Bút trang.
Phía đông giáp: Vân Kênh
Phía tây giáp thôn: Trung Thượng
Phía bắc giáp thôn: Đông ngoại
Phía nam giáp thôn: Phúc Thành
Theo tài liệu hương ước của làng mới thành lập th́
hiện nay:
Diện tích hành chính: 90ha
Diện tích canh tác: 70ha
Có 258 hộ dân với 1041 nhân khẩu gần 10 ḍng họ.
PHẦN II : XỨ BÚT ĐÔNG RA ĐỜI
Cách đây gần 03 thế kỷ, đạo Thiên Chúa đến vùng phố
Hiên Kinh Kỳ thuộc tỉnh Hưng Yên, bên cạnh con sông Hồng Hà. Từ đó
xuất hiện địa danh Bút Đông. Khởi đầu tạo dựng họ đạo là nhà nguyện
bằng tre nứa lá ở khu vực xóm Ḥa B́nh, tức Đồng Cồng xưa. Nằm trên
lô đất ông hương Thác và ông Toan Đỗ ngày nay. Lúc đó là họ đạo trực
thuộc xứ Bái Vàng.
Sau khi họ Bút Đông xây dựng được nhà thờ gỗ làm theo
kiểu Á - Đông khánh thành năm 1883. Thời gian đó, cha cố Huy làm
Giám quản, ngài xin bề trên để họ Bút Đông được thành lập Xứ Bút
Đông cho đến ngày nay.
Tương truyền:
Xứ Bút Đông nằm trong thế rồng của khu vực:
1. Mắt rồng ở Phúc Thành
2. Tim Rồng là nhà thờ xứ Bút Đông
3. Dạ Rồng ở Đ́nh Đông
4. Đuôi Rồng là sông Thiên Mạc
Xứ Bút Đông có 09 họ giáo trực thuộc:
1- Họ Bút Chợ
2- Họ Bút Thượng
3- Họ Bút Kênh
4- Họ Bút Quai
5- Họ Trại Trần
6- Họ Duệ Cát
7- Họ Lạt Hà
8- Họ Vạn Lương
9- Họ Lệ Thủy
+ Có Đền Ông Thánh Giuse
+ Có nhà Ḍng Mến Thánh Giá
+ Có nhà Nguyện Đức Mẹ ở xóm Duyên Giang
+ Có Đền Ông Thánh An - Tôn ở thôn Phúc Thành

Đền Ông Thánh Giuse

Đền Thánh Antôn

Đền Thánh Antôn

Nhà Nguyện Đức Mẹ ở xóm Duyên Giang

PHẦN III : TRUYỀN TÍCH XÂY DỰNG NHÀ THỜ HAI THÁP VÀ
CÁC NHÀ THỜ HỌ TRỰC THUỘC NHÀ THỜ HAI THÁP
Ngày 4/3/2000, cụ bà Nguyễn Thị Vường sinh năm 1904 ở
xóm Năm Duyên Giang kể: Nhà thờ khởi công vào năm 1914. Cha Hoằng
mới chuyển về làm phó xứ được một năm (1913). Ban hành giáo lúc đó,
đứng đầu là cụ Chánh Điểm và cụ Trùm Tuyển.
Việc khởi công bắt đầu là việc đổi đất của bốn gia
đ́nh để quy hoạch khuôn viên nhà thờ: Cụ Kính, cụ Lư Liên, cụ Xức,
cụ Khoa Quân, chuyển bốn thửa đất đổi cho các cụ ra phía sau nhà thờ.
Hiện nay là nhà cụ Mậu Quân, cụ Căn Kỳ, cụ Inh Sách. Ao hồ nhà xứ
hiện nay trước đây là ao, cừ, đầm lầy, cỏ năn, lác mọc um tùm hoang
hóa. Bờ hồ phía đông là cái ngă đi vào xóm nhỏ, trâu ḅ đi lại thành
đường bậc thang lầy lội bẩn thỉu. Móng nhà thờ đào sâu khoảng 2m50,
cọc từ móng, các cụ dùng bằng tre, bương, luồng. Vồ đóng cọc, các cụ
thiết kế bằng loại gỗ nặng, dùng ṛng rọc kéo lên thả xuống. Riêng
phần móng để xây hai tháp cao, có tải trọng lớn, nên ngoài việc đóng
cọc bằng tre bương, luồng. Các cụ c̣n trải bè bằng các phiến gỗ lim
ngang, dọc liên hoàn lên toàn bộ khu móng hai tháp. Đá để xây móng
và nung vôi, các cụ mua ở Kiện Khê, thuê thuyền chở về băi Hống,
rồi chia cho nhân danh (nhân khẩu bây giờ) của cả dân làng, tính
theo phu phen vận chuyển về.
VẬT LIỆU GẠCH VÔI ĐỂ XÂY DỰNG
L̉ GẠCH SỐ 1:
Nung đốt ở đầu làng dọc Kênh phía đông vườn Thánh địa
của nhà xứ
Mẫu gạch có 3 h́nh:
H́nh tṛn có đường kính 30cm có lỗ giữa
H́nh bán nguyệt (tám cạnh) đường kính 30cm
H́nh chữ nhật có các chiều dài: 30 cm, rộng 15cm, dày 5cm.
L̉ GẠCH SỐ 2:
Ḷ gạch này mở sau, dùng cho xây dựng bổ sung như xây
tường bao quanh, sân vườn, một dăy trường học, một dăy nhà để đồ
dùng hai bên tả, hữu, tiền sảnh nhà thờ. Địa điểm nung, đốt tại chỗ
ở của ông Chiểu Thiều thôn Phúc Thành bây giờ, v́ khu đất này trước
kia là ruộng của nhà xứ.
L̉ NUNG VÔI:
Nhà xứ tổ chức đốt hai ḷ vôi trong khuôn viên khoảng
400m2. Khi ra vôi cũng tổ chức, tôi vôi ngay cạnh khu đất của nhà xứ,
phía đông trước mặt nhà thờ, đầu nhà anh Mỹ (con ông Ngôn) đang ở
bây giờ.
NGUYÊN LIỆU ĐỐ GẠCH VÔI:
Vào thời gian đó c̣n khan hiếm than đá, các cụ phải
bổ sung nhiệt bằng cách đun chủ yếu bằng bổi (bổi có nghĩa là các
loại như: rơm rạ, củi gỗ, cây ngô,…)
Nhà xứ lúc đó có 20 mẫu ruộng chuyên canh trồng lúa
gồm hai nơi: phía đông cửa nhà thờ, tức bên phía đền ông thánh Giuse
có 08 mẫu, phía tây cửa nhà thờ có 12 mẫu.
Vào thời vụ cày cấy, cũng như đến mùa thua hoạch gặt
lúa. Cha xứ thông báo tại nhà thờ trước vài ngày. Hôm đi làm có một
hồi chuông, th́ cả làng nối lại và cả một số người bên lương thuộc
thôn Đông Ngoại từ già, trẻ giá trai nô nức ra đồng, mỗi người một
việc. Từ việc cày cấy, nhổ mạ hay đến việc mùa gặt lúa, thường chỉ
một ngày là xong. Riêng phần gốc rạ th́ để lại, làng sẽ gọi phu,
chia cho từng gia đ́nh theo phần lượt đi cắt rạ rồi chuyền về các ḷ
gạch, ḷ vôi.
Tổ chức chính quyền đại phương vào thời điểm xây dựng
nhà thờ là điều hành theo hàng giáp. Giáo dân thuộc nhà xứ có năm
giáp ở hai thôn Phúc Thành và Đông Nội. Toàn bộ rơm rạ và cây ngô
của giáo dân thuộc trong 05 Giáp này. Trong 07 năm làm nhà thờ, đều
để nhà xứ quản lư dùng vào việc nung đốt gạch vôi. Trung b́nh mỗi
ngày có một phần ba số gia đ́nh trong 05 Giáp, phải ra đồng làm việc
họ nhà xứ. Như cắt rạ, vận chuyển rạ và cây ngô về để đốt gạch vôi
cho nhà xứ. Theo tiêu chuẩn nhân danh gia đ́nh ḿnh. Nếu gia đ́nh
nào mà thiếu, không có người đi làm là ông Giáp trưởng được quyền
phạt theo h́nh thức cảnh cáo trước dân, nếu thiếu nhiều, có thái độ
trây lỳ, c̣n phải bị đánh đ̣n.
GIÁP TRƯỞNG:
Giáp trưởng là những thanh niên được làng tín nhiệm
cho ra làm việc làng. Các thanh niên này phải có sức khỏe tốt, có
đạo hạnh và uy tín. Nhưng v́ hoàn cảnh khó khăn nghèo túng, chưa mua
được các chức vị hương, xă… Thời bấy giờ c̣n quen gọi là anh giai.
Bên trên các giáp trưởng các cụ có chức vị như Kỳ Mục,
Hương Trưởng của từng giáp, các cụ có chức vị trong 05 Giáp phải
thường xuyên gặp nhau bàn bạc việc làng và đôn đốc phu phen của Giáp
ḿnh để hoàn thành việc nhà xứ.
CHA HOẰNG TRÊN ĐỒNG RUỘNG
Cha Hoằng là người có công lớn trong việc xây cất nhà
thờ Hai Tháp xứ Bút Đông. Cha sinh năm 1875, quê ở công xá Lư Nhân
Hà Nam, thụ phong linh mục năm 1911 ở Kẻ Sở.
Ngài coi sóc xứ Sở Hạ được một năm. Đến năm 1913 th́
Bề Trên chuyển về làm phó xứ Bút Đông. Cha qua đời năm 1929, phục vụ
giáo xứ Bút Đông được 17 năm hưởng dương 54 tuổi.
Cha có dáng người tầm thước, da ngăm đen, có sức khỏe,
chịu thương chịu khó, ban ngày thường xuyên có mặt ngoài đồng ruộng,
để an ủi, thúc giục và hướng dẫn con chiên cắt rạ và thu gom cây ngô.
Gặp các cháu c̣n nhỏ tuổi đi làm thay phu người lớn. Cha thường bó
rạ, xóc gánh đặt lên vai cho các cháu. Cụ Nguyễn Thị Vường bây giờ
đă gần 100 tuổi, lúc đó cũng là một trong các cháu nhỏ xưa kia được
Cha thương đỡ.
Khi Cha ra đồng ruộng, Cha thường cưỡi con ngựa màu
xích thố, khi làm việc là thả ngựa tung tăng trên cánh đồng đang
đông vui sản xuất. Tạo thành không gian ấm cúng t́nh cha con. Khắc
sâu vào trí nhớ của mọi người giáo dân quê ta.
THỜI GIAN XÂY DỰNG NHÀ THỜ
Thời gian xây dựng nhà thờ là 07 năm. Từ đầu năm 1914
đến năm 1920. Nhờ ơn bề trên thương cách riêng. Quê hương vào thời
gian này được mùa liên tiếp bảy năm liền. Thóc lúa, ngô khoai bội
thu, đồng ruộng khô ráo. V́ vậy việc xây dựng nhà thờ bớt được rất
nhiều khó khăn, tạo nhiệu thuận lợi cho việc thi công nhanh chóng.
NHÀ D̉NG XỨ BÚT ĐÔNG
Nhà ḍng xứ Bút Đông có từ năm 1859. Vào thời kỳ đó,
xứ ta vẫn c̣n là một họ đạo trực thuộc xứ Bái Vàng. Nhà ḍng xây
được 06 gian nhà nguyện, có 16 nữ tu, bà Kính và bà Hiền làm chị cả
và chưa có tên gọi là Ḍng Mến Thánh Giá. Thời gian khai lập nhà
ḍng cũng là thời gian đạo công giáo đạng bị ông vua phong kiến (Tự
Đức) bách hại đạo. Trong thời gian này nhà ḍng đă có:
NHÀ NGUYÊN THÁNH AN - TÔN
Nhà nguyện ông thánh An - Tôn nằm về phía nam nhà thờ
xứ thuộc thôn Phúc Thành trực thuộc xứ Bút Đông nay gọi là Bút Đông
3.
Ngày 17/3/2000 cụ Trịnh Văn Thục sinh năm 1919 và cụ
Trịnh Văn Thuận sinh năm 1920, hai cụ đều ở Thôn Phúc Thành kể về
tiểu sử ngôi nhà nguyện thánh An - Tôn như sau:
Khu đất xây dựng nhà nguyện Thánh An - Tôn trước đây
là khu đất hoang bỏ trống do thôn Phúc Thành quản lư. Các cụ ở thôn
xóm này thấy các người ăn mày, ăn xin các nơi tối đến tụ tập về đây
đông quá, tối đến không có chỗ trọ ngủ qua đêm, với tấm ḷng kính
Chúa yêu người, các cụ trong thôn cùng nhau góp tre tranh lợp, tạo
dựng lên ba gian nhà tranh nữa lá, để giúp họ có chỗ ngủ qua đêm.
Đến năm 1947 nạn đói đă bớt dần, các người ăn mày
không quay về ngủ trọ tại đây nữa, các cụ Kư Khánh, cụ giáo Xương,
cụ trùm Hữu, xin phép cha xứ, lúc đó là cha già Đức đang cai quản xứ,
để xây dựng nhà nguyện và cử cụ Minh làm thư kư sổ sách, các cụ nhận
Thánh An - Tôn làm quan quan thầy.
Các bộ xă thuộc chính quyền Việt nam Dân chủ Cộng ḥa
lúc đó là ông Trần Văn Tạ người thôn Đông nội cũng theo đạo Thiên
Chúa giáo, nên ông đồng ư cấp giấy phép xây dựng nhà nguyện Thánh An
- Tôn.
Kinh phí xây dựng do cụ Trùm Là và cụ Quản Hùng cung
cấp phần lớn, c̣n thiếu bao nhiêu các cụ tổ chức đi vận động làng xứ.
Rất nhiều người ủng hộ, người góp công, kẻ giúp tiền nên việc thi
công gặp nhiều thuận lợi. Trong hai năm đă hoàn thành mọi công việc,
khánh thành năm 1949.
Vật liệu như gỗ, gạch ngói, mua của cụ Tín lúc đó cụ
ở bên tỉnh Hưng Yên, hiện nay cụ gần 100 tuổi c̣n sống đang ở số nhà
72 Nguyễn Thiếp, cạnh chợ Đồng Xuân - Hà Nội, cụ theo đạo Phật Giáo.
Nhưng cụ có ḷng hảo tâm ủng hộ nhà thờ một số tiền, khi thanh toán
tiền vật liệu c̣n thiếu là cụ ủng hộ ngay. Bản thiết kế nhà nguyện
do cụ Lăng dâng hiến, cụ Lăng quê ở vùng biển, nhưng làm rể xứ Bút
Đông.
Kế thừa những tấm ḷng cao cả và công lao tạo dựng
của các cụ để lại. Ngày nay, được sự quan tâm tích cực của giáo dân
nơi đây đứng đầu là ban kiến thiết và chính quyền thôn Phúc Thành,
đă đứng ra quyên góp nhân dân để kiến thiết xây dựng cảnh quan,
ngoại thất, sân vườn khá đẹp. Xây dựng được nhà tiếp khách, kiên cố
rộng trên 20m2. San lấp được ao cừ mặt trước nhà thờ. Do ông Thuận
và bà Văn Bổng dâng tiến, để kiến thiết thành sân vườn, cây cảnh,
tượng thánh…
Một số các ông, bà đang sống xa quê hương như: Hà Nội
cũng tiến dâng đèn chum, đèn cây, ở miền Nam một số anh chị em tưởng
nhớ tới quê hương, cũng đă đang vận động quyên góp kinh phí để sửa
chữa những chổ trong nội thất nhà nguyện, đang có nguy cơ hư hỏng
nặng, giúp cho nhà nguyện ông Thánh Antôn được bền vững và khang
trang hơn.
NHÀ THỜ HỌ DUỆ CÁT
Nhà thờ họ Duệ Cát nằm ở đỉnh điểm phía nam nhà thờ
xứ Bút Đông thuộc thôn Phúc Thành.
Ngày 22/3/2000 cụ bà Nguyễn Thị Điểu, sinh năm 1915,
trú quán họ Duệ Cát thôn Phúc Thành kể về tiểu sử nhà thờ họ Duệ Cát.
Nhà thờ họ Duệ Cát xây dựng năm 1906 trực thuộc xứ
Bút Đông nhận ông Thánh Giuse là quan thầy, khu đất của xă Ḥa Mạc
quản lư. Xă Ḥa Mạc trước cũng có nhà thờ, gần nhà thờ Trại Trần bây
giờ, nhưng đă bị mai một.
Nhà thờ trước đây nằm trong địa danh của xă Ḥa Mạc
nên thường gọi nhà thờ này là nhà thờ xóm I. Các vị có chức sắc
trong họ giáo trước đây, tính từ năm 1906 cụ trùm đầu tiên là cụ
Chánh Chàng, kế vị có cụ Hội Cẩm là quản giáo, ông xă Thức làm từ.
Hiện nay ông Ngôn và ông Sơn đang điều hành họ giáo.
Lúc đầu xây dựng nhà thờ gồm năm gian mái lợp cỏ
tranh, ván gỗ lùa xung quanh. Được một thời gian ván bị mục nát,
giáo dân trong học phải sửa chữa lại bằng vách trát vôi rơm. Đến năm
1949 các cụ lại xin cha xứ là cha Già Đức. Cha xứ bề trên được một
số ngói và gỗ về sửa lại tạm không được chắc chắn lắm.
Vào khoảng năm 1963 khung gỗ nhà thờ đa số chổ bị mục
mọt nên bị xiêu vẹo có nguy cơ bị đổ. Toàn bộ giáo dân nơi đây đă
cùng nhau đóng góp tiền của, công sức để xây lại nhà thờ khang trang
như hiện nay. Vật liệu như ngói mua của ông Đô ở Kim Bảng, chuông
nhà thờ là cha Già Tư ban cho. Cha xin bề trên từ ở Toàn Thánh La Mă
cùng với chuông ở nhà thờ họ Kênh.
NHÀ NGUYỆN ĐỨC MẸ XÓM NĂM DUYÊN GIANG
Nhà nguyện Đức Mẹ xóm năm Duyên Giang nằm sát bên bờ
tả ngạn con sông Châu Giang, cách nhà thờ xứ khoảng 2.5km về phía
tây nam, nhận Đức Mẹ Mân Côi làm quan thầy, trực thuộc xứ ngày nay
gọi là Bút Đông 4.
Ngày 18 và 19 tháng 3 năm 2000. Cụ Nguyễn Thị Vường
sinh nam 1904 ở xóm năm Duyên Giang và cụ Trinh Văn Thuận kể sự tích
nhà nguyện Đức Mẹ như sau:
Khu đất để xây dụng nhà nguyện Đức Mẹ Mân Côi hiện
nay là cha Già Tư mua cho họ phường chai để xây cát nhà nguyện đọc
kinh sớm tối. Những người phường chài đă cư ngụ nơi đây một thời
gian khá lâu, tạo dựng lên được bốn gian nhà để tạp trung đọc kinh
sang tối. Tại đây đă có cụ già, trẻ nhỏ đương thời từ bỏ cơi trần về
nơi an nghỉ. Họ lập được một thánh địa nhỏ gần khu vực nhà thờ.
Đến năm 1922, thời gian này mưa to gió lớn, làm lụt
lội đói kém khắp nơi, một số người phường chai không sinh sống trên
ḍng sông Châu Giang được nữa, họ di chuyển về Vạn Lương lập nghiệp,
xây dựng thành họ Vạn Lương ngày nay.
Đến năm 1945 nạn đói lại kéo dài. Số người phường
chai c̣n lại không ở đây nữa họ chuyển về làng Văn Phát sinh sống và
xây dụng nhà thờ thành họ Văn Phái ngày nay, và trao trả lại mảnh
đát nhà nguyện Đức Mẹ cho cha xứ là cha Già Đức quản lư.
Vào thời điểm này, một số người ở thôn Đông Nội và
Phúc Thành đến quanh khu vực nhà nguyện để mở mang trang trại lập
nghiệp sinh sống. Các cụ xin cha xứ cho xây dựng lại hà nguyện v́ đă
đổ nát, làm nơi đọc kinh cầu nguyện sớm tối. Đến năm 1948 nhà nguyện
bị bom của thức dân Pháp tàn phá, nhà nguyện Đức Mẹ bị phá hủy hoàn
toàn. Một lần nữa nơi đây lại thành băi đất trống. Đến năm 1950, một
số các cụ trong xóm, đứng đầu là cụ cố Hoạt (cố Đức Giám Mục Trịnh
Chính Trực), cụ Bổn, cụ Hỏa, cụ Côn, xin cha xứ xây lại nhà nguyện,
cha xứ đă dồng ư cho phép xây dựng, cha c̣n xin bề trên giúp đỡ được
một số gỗ, xin ngói ở nhà Tràng Hoàng Nguyên. Các cụ lấy kiểu mẫu
nhà thờ xứ Yên Mỹ để thi công xứ này cũng giúp đỡ rất nhiều cho các
cụ xóm năm này. Khi gần hoàn thành, c̣n dở dang một số công việc th́
hết kinh phí, khả năng, dân xóm cạn kiệt, các cụ đă nghĩ ra được một
số kế sách, để có tiền hoàn thành nhà nguyện bằng cách, bán “Bộ Hậu”.
Bộ Hậu là công việc về hậu sự. Mỗi người phụ nữ ở xóm năm mua một
suất hậu sự.
Loại I = 15 đồng, loại II = 12 đồng, ghi vào sổ học,
khi nào các cụ qua đời th́ thôn xóm phải xin lễ và đọc kinh cầu
nguyện, thường là một lễ theo chân hoặc là một lễ mồ.
Theo bước cha ông xưa, ngày nay với sự nỗ lực của các
cụ trong ban kiến thiết, được sự đồng t́nh ủng hộ của giáo xứ, chính
quyền đại phương. Giáo dân nwoi đây dă tập trung đóng góp tiền của,
công sức xây dựng hoàn thành được nhà nguyện Đức Mẹ mới, tuy c̣n nhỏ
nhưng khá khang trang, ngoại thất sahcj đẹp, có nhà tiếp khách để
làm việc nhất là vào dịp lễ bổn mạng. Đây cũng là niềm rất tự hào và
ghi nhận ở cửa ngơ phía tây nam của xứ ta, góp phần vào thành tích
chung của quê hương ta vốn sống tốt đời đẹp đạo.
NHÀ THỜ HỌ BÚT CHỢ
Nhà thờ họ Bút Chợ nằm ở phía tây bắc chính xứ Bút
Đông trong khuôn viên mảnh đất rộng 6000m2. Khu đát này là do dân
xóm gồm hai chị họ: họ Phạm và họ Trần về đây lập nghiệp, để dành
riêng xây dụng nhà thờ họ,lấy tên là họ Bút Chợ.
Ngày 30/3/2000 cụ Trần Văn Khánh sinh năm 1929, trú
quán xóm Bút Chợ, cụ kể theo di chỉ của các cụ tổ kể lại về việc xây
dựng nhà thờ họ Bút Chợ như sau:
Nhà thờ họ Bút Chợ có từ năm 1910, lúc đó là năm gian
nhà gỗ, mái lợp tranh lá, nằm theo hương nhà thờ xây hiện nay nhưng
lui về phía sau. Nhà thờ lúc đó đă có cây Thánh Giá bằng đá cao
2m60, bề rộng than Thánh Giáo là 0.20m x 0.22m được đặt trên bệ xây
phía trước nhà thờ, giáo dân lúc đó có 150 người tối sớm đọc kinh
nguyện ngắm sốt sáng. Nhà thờ bằng gỗ này chỉ trụ vững được một thời
gian ít lâu rồi bị sập đổ do bị mối mọt. Khu đất này bị bỏ không một
thời gian, giáo dân bơ vơ phải đi đến các họ khác để đọc kinh và
rước lễ.
Đến năm 1926 các cụ đứng ra xin phép cha xứ để xây
dựng lại nhà thờ, đứng đầu là cụ Giáo Bách, cụ B́nh Lụa, cụ Trùm
Thảo, cụ trùm Thọ. Các cụ huy động mọi giáo dân trong họ phải đóng
góp tre, luồng để đóng móng nhà thờ, rơm rạ để đốt nung gạch, ḷ
gạch được bố trí nung địa điểm xóm Cây Đa, vôi mua ở Kiện Khê chở
thuyền về đến tận xóm rất tiện lợi. Kinh phí do giáo dân đóng góp,
số c̣n thiêu các cụ xin phép Cha xứ cử người đi quyên góp trong toàn
giáo xứ. Cụ Bách thời gian đang dạy học ở nhà tràng Hoàng Nguyên, cụ
thân quen với cụ Đốc Khanh rất giỏi về thiết kế. V́ vậy kiểu mẫu nhà
thờ do cụ Đốc Khanh giúp đỡ. Công tŕnh xây dựng nhà thờ gặp rất
nhiều khó khăn, nhất là thiếu hụt về kinh phí, v́ vậy công tŕnh xây
dựng kéo dài 07 năm. Đến năm 1933 mới được hoàn thành. Chuông nhà
thờ cao 0.70m đường kính 0.60m có niên hiệu đúc 1921 do cha xứ ban
tặng, nhưng vào thời gian nào không ai c̣n nhớ.
Nhà thờ họ Bút Chợ nay về ngoại thất đang bị sút kém,
giáo dâng không c̣n đông đúc như xưa. Ban kiến thiết và các cụ bô
lăo đang có kế hoạch vận động kinh phí để sửa sang lại sạch đẹp.
Chúng ta cầu xin Thiên Chúa ban ơn cách riêng để các vị sớm đạt được
tâm nguyện tốt lành trên.
PHẦN IV : CÁC CHA TRỤ TR̀ XỨ BÚT ĐÔNG
1. Cha cố HUY: cha trụ tŕ xứ Bái Vàng, làm giám
quan xứ Bú Đông từ năm 1902 đến năm 1911.
2. Cha già PHÊRÔ TƯ: trụ tŕ chính xứ Bút Đông từ
năm 1906 đến năm 1938 cha qua đời tại Bút Đông.
3. Cha NGUYỄN TẤT TIÊN: trụ tŕ xứ Bút Đông từ năm
1909 đến năm 1913 ngày chuyển đi làm phó xứ 04 năm.
4. Cha già TRANG: người về hưu ở xứ Bút Đông từ năm
1912 đến năm 1915 cha qua đời tại Bút Đông.
5. Cha HOẰNG: trụ tŕ phó xứ Bút Đông thời gian xây
dựng nhà thờ Hai Tháp từ năm 1913 đến năm 1929 cha qua đời phục vụ
giáo xứ được 17 năm.
6. Cha già CHU: trụ tŕ xứ Bút Đông 1920 đến năm
1922 cha qua đời.
7. Cha già PHÁC: trụ tŕ phó xứ Bút Đông từ năm
1922 đến năm 1925 cha qua đời tại Bút Đông phục vụ giáo xứ được 03
năm.
8. Cha ĐẠI: trụ tŕ phó xứ Bút Đông từ năm 1930 đến
năm 1936, người chuyển về xứ Mạc Thuognwj phục vụ giáo xứ được 06
năm.
9. Cha PHÊRÔ GIÀ ĐỨC: trụ tŕ phó xứ Bút Đông từ năm
1929 đến năm 1938 cha Già Tự qua đời. Người lên làm chính xứ đến
ngày 15-3-1965 cha qua đời phục vụ giáo xứ được 27 năm.
10. Cha GIUSE VŨ NGỌC RỰ: trụ tŕ phó xứ Bút Đông
từ năm 1939 đến năm 1944 cha qua đời tại Bút Đông phục vụ giáo xứ
được 05 năm.
11. Cha HÁN: trụ tŕ phó xứ Bút Đông từ năm 1944 đến
năm 1952 cha chuyển đi, phục vụ giáo xứ được 08 năm.
12. Cha MỸ: trụ tŕ phó xứ Bút Đông từ năm 1952 đến
năm 1953 cha chuyển đi.
13. Cha NGUYỄN NGỌC CHÂU: trụ tŕ chính xứ Bút Đông
từ ngày 1/5/1999 cho đến nay.
KHOẢNG KHẮC DÀI XỨ BÚT ĐÔNG KHÔNG CÓ LINH MỤC
Từ ngày 15/3/1965 cha già Phêrô Đức qua đời cho tới
ngày 1/5/1999 cha Nguyễn Châu chính thức về coi sóc giáo xứ. Đây là
nột thời gian dài 34 năm xứ ta không có linh mục. Giáo dân quê ta
vẫn giữ đạo siêng năng sốt sáng, tối sớm đọc kinh cầu nguyện, xin
Thiên Chúa ban ơn lành xuống cho dân làng, và nhờ cậy các cha ở các
xứ đạo khác chỉ dạy và rước lễ, cũng như xin ơn các phép Bí Tích
khác.
Các cha ở những xứ khác là:
1. Cha già KHOÁT: ở xứ Động Linh - Đồng Văn từ năm
1966 đến năm 1985 cha qua đời.
2. Cha già CHỈNH: thuộc xứ Hoàng Nguyên Phú Xuyên Hà
Tây từ năm 1985 đến năm 1986.
3. Cha TÁM: thuộc xứ Hoàng Nguyên Phú Xuyên Hà Tây
từ năm 1987 đến ngày 1/5/1999 cha Nguyễn Ngọc Châu về chính xứ Bút
Đông.
PHẦN V : THỜI KỲ CÁC GIÁM MỤC VỀ KINH LƯỢC XỨ BÚT
ĐÔNG CÁC CỤ CÓ CHỨC SẮC ĐANG LÀM VIỆC NHÀ XỨ
1. Ngày 3/4/1906: Đức Giám Mục Phêrô Maria Đông về
nhà ḍng.
Các vị có chức sắc trong ban mục vụ giáo xứ (ông Trùm):
- - Ông Quyển
- Bà Hậu Am (bà Cố Khảm)
- Bà Hương Vệ
- Ông Lang Hai
2. Ngày 31-11-1909: Đức Giám Mục Phêrô Maria Đông về
lần thứ II
Các vị có chức sắc chia theo hàng giáp.
Giáp I:
- Ông Bô Quyền
Bà Hương Vệ
Giáp II:
- Ông Thỉnh
Giáp III:
- Ông Quư
Bà Kính (bà trùm dạy giáo lư)
Giáp IV:
- Ông Đội Quyền
Ông Bồng
3. Ngày 3/8/1991: Đức Giám Mục Kính về kinh lược xứ
Các vị có chức sắc:
Giáp I:
- Ông Hương Tuyển (dạy giáo lư)
Ông Lư Ư
Bà chánh Tŕ
Giáp II:
- Ông Hương Thú (bác cha Kính)
4. Ngày 10/6/1918: Đức Giám Mục Cố Hoàng về thăm Bút
Đông.
Các vị có chức sắc:
- Ông Phi Phông
Bà Nghiêm
Ông Lư Nhu
Bà An Cẩm
5. Ngày 26/4/1924: Đức Giám Mục Phêrô Maria Đông về
lần III.
Các vị có chức sắc:
- Bà Anna B́nh
Ông Giuse Chiểu
6. Ngày 6/1/1927: Đức Giám Mục Phêrô Maria Đông về
lần IV.
7. Ngày 8/9/1929: Đức Đức Giám Mục Phêrô Maria Đông
về lần V.
Các vị có chức sắc:
- Ông Sang Nhác
Ông quản Tuyển
Bà lang Trung
Bà cố Đê
Bà cố Am
Bà Lư Binh
8. Ngày 29/9/1933: Đức Giám Mục Giuse Changvee kinh
lược xứ.
Các vị có chức sắc:
- Bà cố Am
Bà Thử Xuân
Ông Thứ
9. Ngày 14/10/1939: Đức Giám Mục Phanxicô Thịnh về
lần thứ I.
Các vị có chức sắc:
- Ông Phung
- Ông quản Châu
- Bà Anna Oanh
- Bà Matta Xương
10. Ngày 4/5/1945: Đức Giám Mục Phanxicô Thịnh về
lần thứ II
11. Ngày 2/6/1951: Đức Giám Mục Giuse Maria Trịnh
Như Khuê về kinh lược lần thứ I.
Các vị có chức sắc:
- Ông Thác
- Bà Hiền
12. Ngày 5/12/1956: Đức Giám Mục Giuse Maria Trịnh
Như Khuê về kinh lược lần thứ II.
Các vị có chức sắc:
- Ông Thác
- Bà Hiền
13. Ngày 6/12/1959: Linh mục Chỉnh về thăm xứ
Các vị có chức sắc:
- Ông Hoạt (cố Đức cha Trực)
- Ông Thiên
14. Ngày 18/5/2000: Đức Hồng Y Phaolô Giuse Phạm
Đ́nh Tụng về kinh lược lần thứ I
15. Ngày 10/8/2000: Đức Hồng Y Phaolô Giuse Phạm
Đ́nh Tụng về kinh lược lần thứ II
16. Ngày 6/8/2002: Đức Hồng Y Phaolô Giuse Phạm Đ́nh
Tụng về kinh lược lần thứ III
Các vị có chức sắc:
- Ông Thép (làm Chánh trương)
- Ông Phùng
- Ông Phỗng
- Ông Bùi Ngọc Đua
- Ông Minh
Đức Hồng Y Phaolô Giuse Phạm Đ́nh Tụng Tổng Giáo Phận
Hà Nội. Người sinh ngày 20/5/1919, tại thôn Cầu Mễ, xă Yên Thắng,
huyện yên Mổ, tỉnh Ninh B́nh. Năm 10 tuổi tức năm 1929, được linh
mục Phạm Bá Trực hướng dẫn đi tu, chịu chức linh mục ngày 6/6/1949,
chiu chức Giám Mục 15/8/1963 cai quản địa phận Bắc Ninh.
1. Ngày 4/7/1990 kiêm nhiệm Giám Quản Tông Ṭa Hà
Nội
2. Ngày 23/4/1994 là Tổng Giám Mục địa phận Hà Nội
3. Ngày 14/8/1994 nhận được Tước hiệu Hồng Y
4. Ngày 8/6/1999 làm lễ kỉ niệm mừng Kim Khanh linh
mục 50 năm thượng thọ bát tuần.
Năm 2003, Người vừa tṛn 84 tuổi, đă qua tuổi tham
gia Mật tuyển viện, v́ vậy. Ngày 26/4/2003 Đức Thánh Cha Gioan Phalô
II đă bổ nhiệm Đức Giám Mục Ngô Quang Kiệt 51 tuổi, Giám Mục giáo
phận Lạng Sơn và Cao Bằng làm Giám Quản Tông Toàn tổng giáo phận Hà
Nội.
Thông báo ngày 28/4/2003 của Đức Giám Mục Phêrô
Nguyễn Soạn tổng thư kư Hội Đồng Giám Mục Việt Nam viết Đức cha Chủ
Tịch Hội Đồng Giám Mục Việt Nam vừa nhận được điện văn của Đức Hồng
Y CRESCENZIO SEPE, Tổng Trưởng Thánh Bộ Truyền Bá Phúc Âm cho hay,
Đức Thánh Cha đă bổ nhiệm Đức Giám Mục Giuse Ngô Quang Kiệt làm Giám
Quản Tông Ṭa toàn quyền tổng giáo phận Hà Nội.
Tin này được công bố vào ngày 26/4/2003.
PHẦN VI : CÁC TU SĨ CÔNG GIÁO QUÊ HƯƠNG XỨ ĐẠO BÚT
ĐÔNG
(Sinh ra được các vị Linh mục và Giám mục)
1. Linh mục Trinh Văn Quy tử v́ đạo năm 1857 (chưa
được phong thánh)
2. Linh mục: Trần Văn Thư tử v́ đạo năm 1861 (chưa
được phong thánh)
3. Linh mục: Trịnh Văn Quế
4. Linh mục: Trịnh Văn Tốn
5. Linh mục: Phêrô Phạm Văn Tuyên
6. Linh mục: Phaolô Trịnh Văn Tuất
7. Linh mục: Phêrô Trịnh Văn Diện
8. Linh mục: Phêrô Trịnh Văn Ngũ (Linh mục
Trịnh Văn Diện và Linh Mục Trịnh Văn Ngũ là hai anh em)
9. Linh mục: Trịnh Văn Khảm
10. Linh mục: Nguyễn Văn Kỷ
11. Linh mục: Phêrô Nguyễn Văn Toàn
12. Linh mục: Nguyễn Văn Chiến
13. Linh mục: Phạm Văn Thiệp
14. Linh mục: Lê Văn Khâm
15. Linh mục: Phạm Văn Thân
16. Linh mục: Đỗ Văn Kiên
17. Linh mục: Giuse Trịnh Văn Am
18. Linh mục: Nguyễn Hữu Đề
19. Linh mục: Nguyễn Văn Dậu
20. Linh mục: Nguyễn Văn Cường
21. Linh mục: Nguyễn Văn Tú
22. Linh mục: Nguyễn Văn Đoài (Lm. Nguyễn Văn
Tú và lm. Nguyễn Văn Đoài là hai anh em con cụ cố Bằng và Maria Liễu)
23. Linh mục: Phaolô Đỗ Văn Hanh
24. Linh mục: Giuse Đỗ Văn Tích (Linh mục Đỗ Văn
Hanh và Đỗ Văn Tích là hai anh em con cụ cố Hải)
25. Linh mục: Nguyễn Duy Thông
26. Linh mục: Nguyễn Văn Tín
27. Linh mục: Trịnh Văn Hán
28. Linh mục: Trịnh Văn Lư
29. Linh mục: Trịnh Văn Hinh
30. Linh mục: Antôn Lê Hoàng Yến (con cụ cố Sủng)
31. Giám mục Giuse - Maria Nguyễn Tùng Cương (con cụ
cố Tín), sinh ngày 2/11/1917 coi sóc địa phận Hải Pḥng.
32. Giám Mục Giuse Trịnh Chính Trực (con cụ cố Hoạt),
coi sóc địa phận Ban Mê Thuột
33. Đức Hồng Y: Giuse- Maria Trịnh Văn Căn (con cụ
cố Điền), Tổng giáo phận Hà Nội.
34. Linh Mục Giáo sư Giuse Trịnh Hưng Kỷ (con cụ cố
Trịnh Văn Kỷ)
35. Linh Mục Antôn Phạm Văn Trọng (tức Tảo)
36. Linh Mục Phaolô Nguyễn Hải Bằng (tức Tô)
37. Linh Mục Giuse Nguyễn Trí Minh (con cụ cố Giáo
Lục)
38. Linh Mục Anphongsô Nguyễn Văn Luận (con cụ cố
Luân)
39. Linh Mục Giuse Trần Văn Nghị (con cụ cố Ch́)
40. Linh Mục Giáo sư Phêrô Cao tiến Đạt (con cụ cố
Phát)
41. Giám Mục Giuse Nguyễn Tích Đức (con cụ cố Uyển),
coi sóc địa phận Ban Mê Thuột
42. Linh Mục Giuse Lê Đức Sinh (vừa qua đời năm 2003
tại Ṭa Tổng Hà Nội)
43. Linh Mục Lê Văn Uyên
44. Linh Mục Lê Văn Mai
45. Linh Mục Giuse Nguyễn Ư Định (phong chức ngày
22/9/1994 con cụ cố Đoàn)
46. Linh Mục Luca Vũ Công Liêm (phong chức ngày
21/10/1995 con cụ cố Tần)
47. Linh Mục Vũ Văn Thiềng
48. Linh Mục Nguyễn Duy Hùng (con ông cố Hán đang ở
nước ngoài)
49. Linh Mục Phạm Ngọc Dũng (đang ở nước ngoài)
50. Linh mục
Nguyễn Mạnh Đạt (SDB),
phong
ngày 31/5/2014 (con ông cố Giuse Nguyễn Văn Lịch, người Nam Định) và
(bà cố Caterina di Siena Nguyễn Thị Tập, người Bút Đông).
51....Số linh mục chính thức trên đă được xác minh,
c̣n vào khoảng 20 mươi linh mục tản mạn khắp nơi hải ngoại. Hội đồng
hương Bút Đông thiếu thông tin chưa thể liệt kê được, sẽ được cập
nhật trong thời gian gần nhất.
52....Số linh mục chính
thức trên đă được xác minh, c̣n vào khoảng 20 mươi linh mục tản mạn
khắp nơi hải ngoại. Hội đồng hương Bút Đông thiếu thông tin chưa thể
liệt kê được, sẽ được cập nhật trong thời gian gần nhất.
Hiện nay quê hương ta c̣n có:
1. Thầy Hưng con ông Long ở thôn Đông Nội đă được
phong chức Phó tế, đang chờ Chúa gọi trao phó công việc chủ chăn của
Người.
2. Thầy Dũng con ông Giang ở thôn Vân Kênh đang học
năm thứ II Đại chủng viện Thánh Giuse Hà Nội.
Đại diện Hội Đồng Hương Bút Đông
Phó Hội trưởng Đồng Hương
Phụ trách truyền thông
Phạm thủy Hồ
SĐT: 0907517549
................................
Một
tài liệu khác về lịch sử Gx Bút Động
Giáo xứ Bút Đông nằm trên địa bàn xă Châu Giang, huyện Duy Tiên,
tỉnh Hà Nam là một giáo xứ lớn với hơn 3100 tín hữu, hiện nay quyền
coi sóc của cha Giuse Trần B́nh Trọng. Theo lịch sử của Giáo phận Hà
Nội, Giáo xứ Bút Đông đă từng là nơi che dấu các vị tử đạo trong
thời kỳ bách hại và đă đóng góp cho trang sử hào hùng của Giáo hội
Việt Nam một người con ưu tú, đó là cha thánh Luca Vũ Bá Loan.

Cha Luca Vũ Bá Loan sinh năm 1756 ở họ Bút Quai, thuộc xứ Bút
Đông (Trác Bút), xă Châu Giang, huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam, thuộc
Tổng Giáo Phận Hà Nội. Từ thiếu niên, ngài đă ước nguyện dâng ḿnh
cho Chúa. Trải qua thời gian dài tu luyện ở Phú Đa và Kẻ Bèo, thày
Loan được thụ phong linh mục. Bề trên đă có bài sai cha Loan đến
phục vụ tại xứ Nam Xang sáu tháng. Sau đó cha Loan được cử về giúp
cha già Liêm xứ Kẻ Vồi. Năm 1828, khi Đức cha Longer Gia chia xứ Kẻ
Vồi làm hai, cha Loan được cử về làm cha xứ Kẻ Sổ (xứ Phú Mỹ) cho
đến ngày bị bắt. Trong nhiệm vụ linh mục, những người biết cha đều
học được nơi cha một mẫu gương sáng ngời về các nhân đức. Đặc biệt
là ḷng yêu mến Chúa, nhiệt tâm phục vụ các linh hồn và nếp sống đơn
giản thanh bạch. Ngài bị bắt ngày 10/01/1840 tại họ Kẻ Chuôn và sau
một thời gian chịu cảnh tù đầy ngài đă hưởng triều thiên vinh hiển
trên thiên quốc ngày 05/06/1840 tại pháp trường ở Hà nội. Ngay sau
khi cha bị trảm quyết, giáo dân Kẻ Chuôn đă thi thể cha về chôn cất
tại họ đạo của ḿnh. Đức Giáo Hoàng Lêô XIII suy tôn cha Luca Vũ Bá
Loan lên bậc Chân Phước ngày 27/5/1900. Và ngày 19/6/1988, Đức Giáo
Hoàng Gioan Phaolô II suy tôn ngài lên bậc Hiển Thánh.
Nhờ lời cầu bầu của vị thánh Tử đạo, giáo xứ Bút Đông tiếp tục
truyền thống giữ đạo và đă trổ sinh nhiều hoa trái trên cánh đồng
truyền giáo của Giáo hội Việt Nam. Trong những người con tiếp bước
truyền thống cha ông của Giáo xứ hôm nay, chúng ta phải kể đến Đức
Hồng y Giuse Maria Trịnh Văn Căn, Đức Giám mục Nguyễn Tùng
Cương (Hải Pḥng), Đức Giám mục Giuse Trịnh Chính Trực, Đức Giám mục
Nguyễn Tích Đức (Ban Mê Thuật) và hàng trăm linh mục phục vụ
đă và đang phục vụ Giáo hội Công giáo Việt Nam trong mọi miền đất
nước.
Tinh thần kính Chúa yêu người đă thấm sâu vào ḷng mỗi người kitô
hữu trong giáo xứ . Ngôi nhà thờ hai tháp với tuổi thọ gần một trăm
năm đă được tu bổ để các tín hữu đến cầu nguyện và dâng lễ. Ngôi nhà
thờ xây dựng năm 1922, với hai tháp chuông rất đẹp luôn là biểu
tượng của một niềm tin kiên trung của tất cả những người con của
giáo xứ.
|