
Lược
sử Giáo xứ Trung Đồng
SƠ LƯỢC TIỂU SỬ GIÁO XỨ TRUNG ĐỒNG
ĐỊA DƯ:
Nằm trên trục ven sông Đáy. Phía Nam giáp địa giới tỉnh Ninh B́nh
(giáp họ Yên Phúc). Phía Bắc giáo đường 10 cà xứ An Lộc – Yên Hồng –
Ư Yên. Phía Tây giáp Thị xă Ninh B́nh (nay là Thành phố, thuộc Giáo
phận Phát Diệm). Phía Đông giáp giáo xứ Vỉ Nhuế và xứ Vĩnh Trị (Giáo
phận Hà Nội).
- Số giáo dân trước năm 1954:
- Số giáo dân sau năm 1954:
- Số giáo dân hiện nay (năm 2008): 2800 nhân danh.
- Năm thành lập giáo xứ:
ĐẶC THÙ:
- Giáo dân làm ruộng 100%
- 7 họ nằm xung quanh nhà xứ, đường chim bay vào khoảng 1km.
- Nhà thờ xứ theo niên hiệu mới nhất ghi trên tháp là năm 1921,
nhưng đến năm 2000, khi xây cất lại th́ thấy dấu tích ghi trên
thượng lương là năm 1898. Theo các cố tiền nhân truyền lại là nhà
thờ cũ ở đầu làng, sau này Cha già Cẩm làm chính xứ đă di dời về
giữa làng – nơi nhà thờ bây giờ. Sau khi bỏ móng xong, người già yếu
và qua đời, kế tiếp là các cha xứ tiếp theo hoàn thành vào năm 1921.
Các cây cột gỗ có đường kính rộng...., mua từ Thanh Hóa, đóng bè
trôi sông Đáy và kéo về làng, tổ thợ mộc ông Phó Đôn – người Ninh Xá
làm thợ cả, cùng với ông phó Hai là người đàng Lẻ xứ An Lộc huyện Ư
Yên.
- Nhà thờ gồm 2 mái ngói nam, rộng 10,8m, dài 32m. Có 9 gian cộng
thêm cây tháp vuông là 10 gian tất cả. Cây tháp cao 20m.
- Hai tảng Bồng đường kính rộng..., cao 1m
- Hai bên cửa sổ trên lắp ô kính sáng.
Đời sống đức tin
- Giáo xứ Trung Đồng trước năm 1954: Đức tin mạnh mẽ, vững vàng,
luôn được Bề trên Giáo phận quan tâm cho các cha xứ coi sóc liên tục.
Theo các cố truyền lại th́ được biết rằng từ thời cha già Cẩm coi
sóc.
1. Cha Phaolô Cẩm sau khi già yếu qua đời, thi hài của ngài được
đặt ở giữa nhà thờ trong 3 ngày, để giáo dân đến viếng và rước xung
quanh nhà thờ. Sau đó, thi hài của ngài được an táng tại giữa ḷng
nhà thờ, và vẫn c̣n cho tới bây giờ.
2. Kế tiếp cha Phaolô Cẩm là đến cha già Thinh về làm cha chính
xứ.
3. Sau cha già Thinh rồi đến cha già Kim làm cha chính xứ, và qua
đời tại đây. Thi hài của ngài được an táng tại Vườn thánh của giáo
xứ.
4. Sau khi cha già Kim qua đời th́ đến cha già Phú làm cha chính
xứ, và có thêm cha Phêrô Lê Hoàng Dương làm cha phó xứ.
- Cha già Phú có 4 người con, nhưng duy chỉ có cha Liên được tiến
chức Linh mục, c̣n thày Tích, thày Đạo, thày Nghị th́ được truyền
chức Sáu th́ mắc bệnh và qua đời. (thày Tích và thày Đạo là con ông
cố Tôn, c̣n thày Nghị là con ông cố Dưỡng, cả 3 thày đều thuộc họ
Trị sở.) Sau khi già yếu, cah già Phú về hưu tại giáo xứ Sở Kiện.
5. Kế tiếp cha già Phú là cha Phêrô Lê Hoàng Dương làm cha chính
xứ, và cha Phêrô Đào Duy Khoản làm cha phó xứ.
- Cha Phêrô Lê Hoàng Dương được một người con lănh chức Linh mục
là cha ...Vũ Ngọc Đáng.
- Về việc kiến thiết, cha Lê Hoàng Dương đă xây cất được ngôi nhà
thờ họ Ninh Mật, to gần bằng nhà thờ xứ. Ngài xây cất được một nhà
pḥng xứ lớn nhất trong vùng, tổng cộng gồm 7 gian, rộng 9m, dài
21m, có thềm trước và sau rất đẹp. Tiếp đó, ngài xây tiếp nhà pḥng
họ Uy Nam to đẹp gần như nhà pḥng xứ.
- Đến năm 1951, cha tổng quản Hán ở xứ Vĩnh Trị qua đời, cha Lê
Hoàng Dương thuyên chuyển về đó, và được lên chức tổng quản, nhưng
do chiến tranh, đến năm 1952, ngài chuyển ra Nam Định, và năm 1953,
ngài qua đời tại Hà Nội.
6. Kế tiếp cha Lê Hoàng Dương, đến cha Đào Duy Khoản về làm cha
chính xứ Trung Đồng. Năm 1953, cha Lă Thanh Lịch chịu chức Linh mục
và được đưa về xứ Trung Đồng làm cha phó xứ. Năm 1954, đất nước thay
đổi, tạm chia làm hai miền Bắc-Nam. Làn sóng di cư vào Nam rất mạnh.
Cả cha xứ và cha phó và khoảng ¾ giáo dân Trung Đồng vào Nam lập
nghiệp tại Củ Chi. Sau khi ở Củ Chi khoảng hơn một năm, th́ cha con
lại rời đó và đi xuống Kênh 2 – Cái Xắn làm ruộng, được mấy năm th́
ngài về thành phố Sài G̣n dưỡng bệnh tại giáo xứ Nghĩa Ḥa. Đến năm
1973, ngài qua đời tại Nghĩa Ḥa và được an táng tại nghĩa trang các
cha xứ Chí Ḥa.
7. Sau khi các cha và đồng bào di cư vào Nam, cha Đô-mi-ni-cô
Đinh Thành Chung về làm cha chính xứ Vĩnh Trị. Từ đó, người quản xứ
Trung Đồng từ năm 1954 đến năm 1979. Ngài đă qua đời trong quăng
thời gian ngài coi sóc do thời kỳ khó khăn. Từ năm 1958 trở về sau,
giáo xứ không có Thánh lễ, nhà thờ xứ bỏ hoang, giáo dân th́ tản mạn,
đời sống đức tin sa sút, nhà thờ thờ nhà xứ dột nát tan hoang, đến
mức giáo xứ Trung Đồng có nguy cơ bị xóa sổ.
Đến năm 1977, cha Giuse Nguyễn Văn Yến chịu chức Linh mục và về
làm cha chính xứ Chanh đến năm 1987, quản xứ Vĩnh Trị, Trung Đồng,
cha đă làm phép nhà thờ, và vào các mùa thương khó, các cụ già thắp
đèn nến ngắm nguyện, đức tin bắt đầu nhen nhúm. Từ đó đến năm... đức
tin đă sống lại, giáo xứ đă tỉnh thức, củng cố được Ban chấp hành,
cha Yến đă lên ban hai Thánh lễ tại nhà thờ xứ, đến năm 1988 th́
ngài về đại phận Phát Diệm.
8. Kế tiếp Đức cha Yến, năm 1988, cha Giuse Hoàng Kim Cương về
làm cha chính xứ Vĩnh Trị và quản xứ Trung Đồng cho đến năm 1998,
rồi ngài về xứ Tŕnh Xuyên. Tháng 6 năm 1996, cha Antôn Trần Duy
Lương được bổ nhiệm về giúp cha Cương coi sóc và ban Thánh lễ cho xứ
Trung Đồng, cho đến năm 1998, cha về Hà Nội để chuẩn bị cho việc đi
du học.
9. Sau cha Giuse Hoàng Kim Cương là cha Mác-ti-nô Nguyễn Bá Thỉnh
về làm cha chính xứ Vĩnh Trị từ năm 1998, và quan xứ Trung Đồng. Đến
tháng 4 năm 2000, cha chuyển về làm cha chính xứ Nam Định.
10. Tháng 4 năm 2000, cha ... về làm chính xứ Vĩnh Trị và quản xứ
Trung Đồng, sau đó 4 tháng, đến ngày 15/8/2000, người qua đời tại
Vĩnh Trị.
11. Sau khi cha ... Thành qua đời, cha Thỉnh tiếp tục về quản xứ
Vĩnh Trị, Vỉ Nhuế và Trung Đồng.
12. Năm 2001, cha Giuse Phan Văn Chỉnh về chính xứ Vĩnh Trị và
quản xứ Trung Đồng cho đến hết năm 2006, ngài được thuyên chuyển về
xứ Tiêu Hạ.
13. Ngày 09/02/2006, cha Gioan Nguyễn Văn Hân được bổ nhiệm về
Vĩnh Trị làm cha phó, từ tháng 4/2006, cha được lên ở trực tiếp tại
xứ Trung Đồng cho đến tháng 02/2008.
14. Kế tiếp cha Giuse Phan Văn Chỉnh, ngày 01/3/2007, cha
Phanxicô xaviê Kiều Ngọc Viên được bổ nhiệm làm cha chính xứ Vĩnh
Trị và quản xứ Trung Đồng cho đến ngày nay.
< Đang được biên soạn tiếp>

Nhà thờ Trung Đồng trước khi trùng tu
Chi tiết bổ sung xin gởi về

giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com
|