|

Lược
sử Giáo xứ Nam Am
Giới thiệu Đền Thánh Đức Mẹ Mân Côi Nam Am
Nguồn : Trang Web Giáo xứ Nam Am
PHẦN I: SƠ LƯỢC VỀ ĐẶC ĐIỂM T̀NH H̀NH XỨ ĐẠO
Thưa Quư vị: Nam Am trung tâm một xứ đạo công giáo lớn gồm
có 24 họ và 4 khu nhà xứ, nằm xen kẽ vùng duyên hải Vĩnh Bảo.
Cùng có tiếng Am với 18 làng Am khác, trước đây thuộc lục
tổng huyện Vĩnh Lại, phủ Hạ Hồng, tỉnh Hải Dương, nay thuộc
xă Tam Cường, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Pḥng.
Cư
dân các làng Am trước đây thuộc vùng Lăng Sơn, Am Dương, hoặc Phù
Lăm Khánh Am bị Mă Viện bắt trong trận Lăng Sơn năm (40 - 44 đầu
công nguyên) rồi đày ra bờ biển Vĩnh Lại mở mang ruộng muối, khai
khẩn đất đai lập trang trại (TĐBKĐDHP).
Đất đai
h́nh thành đến đâu con người tiến dần ra khai phá sinh cơ lập nghiệp,
mở mang cộng đồng. Theo những cứ liệu lịch sử nhiều bia kư, thần phả,
gia phả, truyền thuyết ở những làng quê Lục Tổng Vĩnh Lại, hiện c̣n
lưu giữ được th́ 46 làng thuộc Lục Tổng Vĩnh Lại nói chung, trong đó
có 18 làng Am nói riêng đă được thành lập làng từ thời Lư, thế kỷ
thứ XI (LSĐBVB).

Nam Am
trung tâm xứ nơi có ruộng đất xen canh với Trung Am nơi sinh trạng
tŕnh Nguyễn Bỉnh Khiêm, lại có ruộng đất xen kẽ với Cổ Am, nơi có 3
họ đạo nằm trong xứ, là nơi đất nhiều quan đă được sử sách ghi. "Đông
Cổ Am Nam hành thiện" cùng chung xứ đạo với Hội Am có bảng nhăn Đào
Công Chính từng được mệnh danh thánh thuốc nam Hội Am, Vĩnh Lại.
Theo
truyền ngôn Nam Am từ xa xưa đă có quan Nguyễn Văn Mạnh quen gọi
quan già Thiên Hộ từng chỉ huy những đạo quân chống giặc ngoại xâm
thắng lợi, được lộc vua ban thưởng 1000 hộ đống thuế cho cụ được
hưởng.
Nam Am
được sinh ra và lớn lên trong một vùng địa linh nhân kiệt, có nhiều
danh nhân, danh tướng đạo đức uyên bác, can trường, từng có nhiều
cống hiến cho đất nước qua các thời kỳ lịch sử.
Nam Am
nơi được đón nhận Tin Mừng đầu tiên của vùng Lục Tổng Vĩnh Lại,
những thập niên 1628 - 1630 của thế kỷ XVII đă có người được chịu
phép Thánh Tẩy trên Kinh Đô là cụ Nguyễn Văn Mạnh. Năm 1631 - 1632
các thừa sai ḍng tên đă tới Nam Am rao giảng Tin Mừng của Chúa,
được mọi người dân Nam Am già trẻ gái trai đă một ḷng đón nhận Tin
Mừng một cách tự nguyện thực thụ. V́ vậy cả làng được chịu phép
Thánh Tẩy cùng một dịp, trở thành một làng đạo công giáo toàn ṭng
vào cuối năm 1632, gần 60 năm sau, vào khoảng cuối năm 1689 Nam Am
được thành lập xứ do các cha ḍng thừa sai Đa Minh thành lập, từ đó
trở thành trung tâm của xứ đạo có nhiều họ đạo trong vùng Lục Tổng
Vĩnh Lại cùng thuộc xứ, nhận Đức Mẹ Mân Côi làm bổn mạng. Trên đất
Nam Am xứ lúc ấy có 4 nhà thờ của 4 khu, mỗi khu có Thánh bổn mạng
riêng, một nhà thờ xứ trên đất cổng hậu nhà xứ bây giờ gọi là nhà
thờ Đức Mẹ.
Xứ đạo
Nam Am quá tŕnh 376 năm kể từ ngày đón nhận Tin Mừng đến nay, trải
qua những bước thăng trầm của lịch sử, xứ đạo luôn giữ được truyền
thống sống đạo tốt lành, lập nhiều công phúc, được Giáo phận Hải
Pḥng, Toà Thánh Rôma ghi nhận "Nam Am một xứ đạo lớn và cổ kính, có
tầm quan trọng ngay từ những ngày đầu khi Tin Mừng của Chúa được rao
giảng tới mảnh đất của Giáo phận, và có nhiều công lao trong thời kỳ
cấm cách" (Nguyên văn sắc phong năm toàn xá kỷ niệm 120 năm xây dựng
nhà thờ gỗ lợp ngói) cùng dịp này hội đồng Linh mục Giáo phận Hải
Pḥng tặng 6 chữ vàng "Mến Tin, Trung Kiên, Triển Nở". Trước đó cố
Đức Giám Mục Nguyễn Tùng Cương ban tặng : "Nam Am trái tim của Địa
phận", tất cả những ghi nhận, ban tặng của các đấng thật là chân
thành yêu thương và cảm mến. Thật vậy ngay từ những ngày đầu được
thụ phong Giám Mục Đức Cha Hêrônimô Liêm người đă chọn Nam Am nơi
đầu tiên cắm toà Giám mục Đông Đàng Ngoài lưu động từ (1841 - 1861)
đời Giám Mục của ngài; nơi có tiểu chủng viện và đại chủng viện; nơi
có sở của các cha thừa sai ḍng Đa Minh đóng, do cha chính Massô Tế
coi ḍng từ 1841 - 1859. V́ thế Nam Am đă được đón đưa nhiều các
đấng thừa sai khôn ngoan, đạo đức, học rộng tài cao đến làm mục vụ
của ḍng, của địa phận; rồi lại đưa nhiều đấng qua xứ Đông vào xứ
Nam, lên xứ Bắc nhận nhiệm sở và rao giảng Tin Mừng, coi sóc bổn đạo
trên địa phận Đông Đàng Ngoài rộng lớn.
Nam Am
là nơi được phục vụ những cuộc hội nghị lớn của toàn thể các cha Tây
- Nam trong địa phận Đông Đàng Ngoài (gồm 5 giáo phận Bù Chu, Thái
B́nh, Bắc Ninh, Hải Pḥng, Lạng Sơn hiện nay) bàn về phương hướng
mục vụ d́u dắt con chiên bổn đạo sống đạo sau thời Minh Mạng cấm
cách, do Đức Cha Liêm triệu tập và chủ tŕ vào ngày 30/6/1841 là hội
nghị quan trọng có tính lịch sử.
Nam Am
c̣n được phục vụ tổ chức ngày Lễ Đầu Ḍng 08/8/1844 tổ chức trọng
thể tại Nam Am, hầu như các cha Tây - Nam trong Địa phận đều tập họp
đông đủ, cả các tu sỹ, giáo dân thật đông về từ 8 ngày trước, dọn
ḿnh xưng tội rước lễ sốt sắng.
Nam Am
vinh dự được Đức Cha Liêm ngày 29/6/1847 cử hành Lễ tấn phong cha
chính Marti Gia làm Giám mục phó, Cha AlCazan Hy được đặt làm cha
chính cùng ngày, tại nhà thờ Thánh Nữ Anê khu Đoài Nam Am.
Nam Am
thời nguy nan, các nhà thờ bị rỡ xuống hết, các cha Tây - Nam đang
ráo riết bị truy lùng săn bắt, thế mà hạ tuần tháng 6/1858 Đức Giám
Mục Liêm, cha chính Hy, cha Tràng Đông đưa cha Nguyên là thầy sáu
chức, người Tây Ban Nha mới sang Đông Xuyên, được truyền chức ngay
tại Đông Xuyên, rồi ba đáng đưa sang Nam Am làm Lễ mở tay, lúc đó
c̣n có Cha Massô Tế coi ḍng, cụ Lư Lâm đầu mục đă nhờ nhà ngang cụ
trùm Chức, để các đấng cử hành Thánh Lễ cùng cha Nguyên. Sau cha
Nguyên làm Giám Mục gọi là Đức Cha Anton Colomer Lễ.
Nam Am
thời cấm cách giai đoạn vua Tự Đức cầm quyền, 4 nhà thờ của 4 khu,
nhà thờ Đức Mẹ của xứ, khu vực nhà xứ, sở nhà ḍng, nơi Đức Cha ở,
tiểu chủng viện, nhà phước cất lên rỡ xuống nhiều lần đến cực nhọc.
Một số đấng thừa sai từng
làm mục vụ trên đất Nam Am rồi được phúc tử đạo, đă được phong hiển
Thánh như: Đức Thánh Giám Mục Liêm; Đức Thánh Giám Mục An từng trông
coi chủng viện nhiều năm ở Nam Am; Đức Thánh Giám Mục Xuyên đến học
tiếng việt và làm mục vụ trên dưới 2 năm; Thánh Phêrô B́nh từng làm
cha xứ Nam Am gần 2 năm; Thánh Giuse Khang từng pḥng bộ Đức Thánh
Liêm biết bao lần từ Nam Am qua Đông Xuyên lên Kẻ Mốt Bắc Ninh và
ngược lại.
Các đấng tại xứ đạo được
phúc tử đạo 22 đấng, đă được tôn phong hàng đáng kính: Nam Am có 6
đấng cha Phêrô Lương, Đôminicô Vũ Văn Lâm, Giuse Đại, Giuse Tuyên,
Phêrô Tràng, Đôminicô Cầm. Họ xuân Điên có Phê-rô Phương, họ Lạng Am
có Phê-rô Huấn. Họ Liêm Khê Phê-rô Tứ, Phê-rô Thứ, Đôminicô Ren,
Giuse Đoán, Giuse Miện, Giuse Đản, Phê-rô Sùng. Hội Thượng Phê-rô
Thận. Họ Vạn Hoạch Phê-rô Chuyển, Phanxicô Thế. Hội Bến Gioan Ất, họ
Cống Hiền Tôma Khoa. An Quư Phê-rô Bao. Lộc Trạch hay Lương Trạch
Giuse Viêm.
PHẦN 2. NHÀ THỜ CŨ:

Từ khi
ngưng cấm đạo t́nh h́nh được ổn định, năm 1864 Đức Cha Nghĩa được
Đức Cha Hy phong làm Giám mục phó, và phân công phụ trách tái thiết
trường thần học ở Nam Am, đang khi người tận t́nh tận tâm công việc
truyền giáo mới, th́ Chúa gọi người về năm 19/6/1869. Trong thời
gian này xứ đạo Nam Am được b́nh an phát triển lớn mạnh. Nhưng nhà
thờ xứ tọa lạc trên đất cổng hậu bây giờ vừa bé, lại lợp tranh, Cha
chính Guirro (Toàn) c̣n là Cha xứ Nam Am đă chính thức đề nghị Đức
Giám Mục giáo phận cho rỡ 4 nhà thờ của 4 khu để làm một nhà thờ gỗ
lớn, xây tường, lợp ngói, theo kiến trúc Nam phương: kẻ chuyền, ḷng
thuyền, dài 50m, rộng 16m, cao 11m, có niên hiệu khởi công phạt mộc
(Tuế thứ mậu dần lục nguyệt nhị thập tam nhật tân tạo) tức ngày 23/6
Âm lịch 1878. C̣n có bài vè ngày khai niên nhà thờ tức ngày khánh
thành nhà thờ (ất dậu thất nguyệt) tức là tháng 7 Âm lịch 1885, như
sau:
Đội
ơn Thiên Chúa cũng thương
Muốn
lập nhà thờ các đấng cũng cho
Bốn
khu th́ bốn nhà thờ
Bề
trên bắt rỡ mang về một nơi
Đàn
anh cho chí đàn em
Ra
công gắn bó mới nên việc này
Làng
nước người lo lấy tiền
Để
cho thầy Dụng đi thu mang về
Thầy
Phước tẩy sang bến bồ
Thầy
nằm thầy nghĩ thầy lo một ḿnh
Trong làng chẳng có ai thay
May
sao gặp trận gió may
Bè
trôi đến bến, bè rầy, đứng yên
Có
lệnh Cha xứ phán truyền
Đào
cừ cho gỗ về ngay mà làm
Phủ
xứ tuân lệnh cha truyền
Đào
sông khơi rănh một tuần là xong
Cha
đứng trong luỹ cha trông
Con
chiên kéo gỗ thật vui trong ḷng
Phạt
mộc hai ba tháng sáu Mậu Dần
ất
Dậu thất nguyệt khai niên nhà thờ
Tiếng đồn đi khắp gần xa
Trong Nam ngoài Bắc chẳng đâu cho bằng
Nhà
Thờ Nam Am địa phận đông
Vậy th́ từ ngày khởi công
xây dựng đến ngày hoàn thành là 7 năm 1 tháng, nhà thờ được tọa lạc
trên đất hiện nay. Ngày hoàn thành rước Đức Mẹ Mân Côi bổn mạng từ
nhà thờ xứ cũ lên nhà thờ mới. Tượng Đức Mẹ Mân Côi được ngự giữa
chính toà như bây giờ.
Kể từ ngày hoàn thành nhà
thờ đến 1998 nhà thờ tṛn 120 năm, đă được Toà Thánh ban ơn toàn xá
viếng nhà thờ một năm (31/5/1998 đến 31/5/1999), Đức Cha Giuse Maria
Nguyễn Tùng Cương trịnh trọng dâng Thánh Lễ khai mạc năm toàn xá và
trao sắc năm thánh viếng nhà thờ. Một Thánh lễ hết sức long trọng có
đông đủ các Cha trong giáo phận, các nam nữ tu sỹ, 62 ban hành giáo
các xứ trong Giáo phận và bà con giáo dân trong và ngoài giáo phận
về dự lễ quá đông đến nỗi không chen được chân, ước tính có khoảng
15.000 người. Cả năm viếng nhà thờ có 283 đoàn, số giáo hữu viếng
trên 30.000 người, trên 1000 người được tha mắc mớ về giáo luật. Nhà
thờ được lĩnh ơn toàn xá về giá trị vật chất đă từng dồn từ 5 nhà
thờ, và biết bao công sức của các đấng, các bậc tiên nhân đă xây
dựng lên. C̣n về giá trị tinh thần th́ không có ǵ có thể so sánh
được. Bởi từ nhà thờ này biết bao Kitô hữu đă được nền lành nên
thánh… Nên phải giữ để trùng tu, tôn tạo không xây nhà kiểu mới.
PHẦN 3: NHÀ THỜ LÀM LẠI VÀ ĐƯỢC CUNG HIẾN VỚI TƯỚC HIỆU ROSIRIÔ.
Thưa Quư
vị: Từ một công tŕnh nhà thờ gỗ được làm lại từ kiến trúc Nam
phương. Kẻ chuyền, ḷng thuyền, ngắn hẹp, thấp và nhiều cột sang
kiến trúc Đông, Tây kết hợp hài hoà và nghệ thuật với quy mô hoành
tráng. Kỹ thuật cao, chính xác, mỹ thuật bền đẹp, kiên cố. Có chiều
dài 57m, không kể sân khấu cầu trượt và bậc chiều rộng không kể bậc
24 mét; Chiều cao tính từ cốt không 21m80; nhà chồng diêm mái trên
mái dưới ; thềm hiên quyện suốt hiên trên, hiên dưới.

Tầu, bẩy,
ngưỡng, bao, cánh cửa khung khách, chạy dài suốt 12 gian, bốn mặt;
ba tháp chuông tháp chính cao 50 mét; 2 tháp phụ mỗi cái cao 28m,
tổng diện tích nhà thờ tính cả bậc lên xuống có chiều dài 75m x
chiều rộng 27m = 2025m2. Hiện được tọa lạc trên khuôn
viên 6500m2. Tất cả hệ thống tường vây xung quanh khuôn
viên có hoa ánh sáng, trên có mái che, mũ tường là một dăy đèn ḷng
chiếu sáng, suốt khuôn viên; Cổng ra vào tượng đài bắt mái cong,
theo mái cong đầu Nhà thờ; trung tâm kỳ đài một tượng Đức Mẹ bế Chúa
Con, hai tay Chúa cầm ṿng nguyệt quế đưa về phía trước; có ư trao
ṿng chiến thắng đó cho 4 đấng tử đạo đáng kính của quê hương Nam Am
hiện đang yên nghỉ dưới chân Chúa và Đức Mẹ đứng. Xung quanh tượng
đài từ dưới lên trên nóc có tứ vật long, ly, quy, phượng chầu chực.
Sau kỳ đài là một vách núi dài 20m, rộng 3m, cao 6m với đá thiên
nhiên được nhân tạo đúng quy cách của không gian 3 chiều, rất là kỹ
mỹ thuật, như một dăy núi đá thật; trước kỳ đài là một công viên
xinh đẹp: có thảm cỏ xanh xanh, cây cảnh xum xuê, hoa đơn đỏ thắm,
dệu tím, dệu vàng được trồng đan xen trông thật vui cảnh. Xung quanh
công viên là những hàng ghế đá để mọi người đến ngồi chiêm ngắm và
cầu nguyện. Trước công viên là một pḥng thư viện, một pḥng truyền
thống của xứ, một pḥng khách và pḥng họp.

Trở lại
mặt tiền nhà thờ, mặt dưới, sân khấu, bậc bước được ghép đá thiên
nhiên, hai đầu bậc 2 con rồng Chầu nhật nguyệt, để chào đón mọi
người đến cầu nguyện tham quan chiêm ngưỡng, hai bên nam bắc rồng
chầu là 2 cầu trượt, được uốn lượn theo quy cách giao thông, giúp xe
tang, xe lăn, xe hội lên xuống thuận lợi, hai bên có lan can bảo vệ
an toàn, với tay viện của các tấm lan can được đúc bằng bê tông theo
h́nh bán nguyệt, có hoa văn chữ thọ theo h́nh quả trám trên bề mặt,
dưới đó là những con chiện thông phong, được gắn kết với nhau như
những nhịp cầu nối tiếp nhau trông như một cái cầu, thật là xinh đẹp.
Đầu cầu trượt 2 bên là hai cây đèn song song đối chiều 2 cây đèn
trên đầu nhà thờ; có ư soi bước ra vào đền thờ trên và dưới được tỏ
sáng; trên các cổ đèn. Được bắt 5 mái cong cho mỗi cột, có ư trang
trí đẹp, cũng có ư là ngũ hành (Kim, Mộc, Thuỷ, Hoả, Thổ) đầu cột
đèn là một quả bầu, được hoạ hai mầu khác nhau quấn quưt xunh quanh.
Đó là một biểu tượng của triết học phương đông. Thái cực sinh lưỡng
nghi (âm dương) lưỡng nghi sinh tứ tượng (tứ thời). Tứ tượng sinh
bát quái (bát tuyết) bát quái: sinh muôn loài muôn vật.
Thưa Quư
vị : Công tŕnh được khởi công xây dựng từ ngày 25/6/2001, khánh
thành và Cung hiến ngày 15/10/2006. Suốt 13 năm chỉ những mong trên
đẹp ḷng Chúa, dưới đẹp ḷng người tới thờ phượng tôn vinh và chiêm
ngắm.
Thế rồi
nguyện ước ấy cứ ngày một hiện lên do bàn tay Chúa trời ban xuống.
Để giờ đây từ xa hàng vài ba cây số, hướng về làng Nam Am, khách bốn
phương đă nhận ra bóng tháp giáo đường nguy nga đồ sộ, và tiếng
chuông reo ngân theo nốt nhạc son phe, như khích lệ nhắn nhủ, lôi
cuốn ḷng người. Lừng lững ngôi tháp đường tạc h́nh chữ Sơn (
) (núi) lên không gian với dáng vóc tháp cổ kính, như dáng "các khuê
văn" "nhị tầng thập mái" và những chéo đao với những cánh "vây rồng
vươn tới" vẫy gọi 4 phương xa.
Lại gần
khiến ta càng ngạc nhiên khâm phục bàn tay các bác thợ mộc, thợ nề "lượn
bây khắc đục, đắp vẽ" cất dựng, thêu dệt lên một công tŕnh có quy
mô hoành tráng, xứng danh trên đất nước. Toàn cảnh kiến trúc nhà thờ,
tháp chuông, khuôn viên, sân khấu, cầu trượt, kỳ đài, lan can, cột
đèn, công viên, tường vây, cổng ra vào, mang nặng dáng dấp kiến trúc
cung đ́nh.
Mặt tiền
nhà thờ, tháp chuông chúng ta c̣n dễ dàng nhận thấy sự kết hợp hài
hoà giữa hai trường phái kiến trúc: Gothic và Á đông đồ sộ bề thế,
có ư nghĩa cao siêu; đỉnh tháp chính là một thánh giá lớn dài 2m30,
rộng 1m20 đứng trên quả bầu lớn có đường kính 1m20. Mang ư nghĩa cứu
độ. Tiếp đó là đài hoa của chóp tháp, tiếp sau là mái một, mái 2 của
tháp, dưới mái hai là toà Đức Mẹ Mân Côi, cửa toà các vanh cuốn, cửa
vơng kép được đắp vẽ công phu, thành toà vàng lộng lẫy; trong toà
tượng Đức Mẹ Mân Côi Quan thầy bầu cử của Làng, xứ. Tượng cao 3 mét,
chất liệu nhựa cao cấp bền lâu. Dưới chân toà chung quanh là một
hiên quyện có cửa để ra vào toà làm vệ sinh, lau chùi, sửa chữa khi
cần. Chung quanh có hàng lan can bảo vệ, trên lan can mặt tiền có
tước hiệu Đền Thánh Rosariô. Mặt khác cũng là nơi chung chuyển lên
đỉnh tháp chính để cắm cờ, thay cờ thường xuyên cho các ngày lễ tết
trong năm.
Dưới
tầng tượng, là tầng treo 2 quả chuông đồng nguyên chất, xắm từ năm
1921 tại Pháp Quốc, tầng treo chuông ở giữa mái ba và mái bốn, xung
quanh cổ mái được cuốn 12 cửa hoa thoáng rộng, nhằm cho tiếng chuông
phát ra 4 phía không bị tức tiếng. Dưới mái 4 là một tầng rỗng bên
trong, không có nền, quanh tháp được kiến trúc 12 cửa cuốn chớp, 20
ṿng hoa thoáng nhằm hỗ trợ tiếng chuông phát ra to, lại mát cho
người chỉnh chuông. Dưới chân các cửa chớp xung quanh tháp là một
hiên quyện có lan can hàng chông, bảo vệ an toàn cho mọi người lên
đó để tham quan chiêm ngắm, đồng thời cũng là hiên quyện từ tháp
chính, sang các tháp phụ, và lên hiên quyện xung quanh mái một cửa
nhà thờ, cụ thể: đi từ hành lang bên bấc tháp chính ṿng lên đầu nhà
thờ đi sang phía nam hết đầu nhà thờ, ṿng lại hiên phía nam tháp
chỉnh là một ṿng tṛn lên xuống. Giúp cho việc chiêm ngắm thiên
nhiên cảnh vật, 4 phía trong vùng này được dễ dàng thuận lợi. Dưới
tầng rỗng một tầng có nền làm gác đàn liên đới với tầng cuối cùng là
cửa chính ra vào đền thánh.
Tầng gác
đàn, 3 mặt là cửa chớp, mặt tiền có vanh cuốn lớn, từ trung tâm trên
kéo xuống hai bên my cửa chính, mặt cửa vơng to đính theo, ḷng cửa
vơng được đắp những cành hoa mai xinh xắn mềm mại; trên cửa vơng
vanh cuốn, một cuốn thư giữa có chữ, chất liệu bằng INOX Vàng mua
tại Trung Quốc/ Đền Thánh Đức Mẹ Mân Côi Nam Am, trên my cửa chính
vào đền thờ có một bức đại tự đề máy Hán tự: Trích trong sách phúc
âm thánh Gioan, đoạn 10 câu 9 "Ngă Chi Môn" Ta là cửa có nghĩa ai
qua ta mă vào th́ sẽ được cứu. Người ấy ra vào và gặp được đồng cỏ (chất
liệu chữ làm bằng INOX Vàng). Cánh cửa chính Nhà thờ bằng gỗ lim
xanh, to cao dài 6m, rộng 4 mét, 2 cánh, mỗi cánh nặng 2 tấn, 2 cánh
với lượng gỗ 3 khối; được chạm khắc mỹ thuật, cửa được đóng mở trên
đường gọng; khi đóng lại ta thấy giữa cửa là một thánh giá lớn; hai
tay thánh giá trên dưới, được chạm khắc những chùm hoa hồng; giường
và chân thánh giá ở hai bên là tám chữ phúc, chỉ tám mối phúc thật,
là hiến chương nước trời của Chúa Giusê hằng giảng dạy; dưới chân
thánh giá là các đố chân cửa của 2 cánh được trạm khắc tứ quư: Tùng,
Cúc, Trúc, Mai, là bốn loài cây tượng trưng cho người quân tử; cây
Mai tượng trưng cho tính cách nhẹ nhàng thanh cao; cây Trúc có thân
mọc thẳng lên, tượng trưng cho tính cách cương trực ngay thẳng; cây
Cúc là loài đơm bông cho độ chớm thu, là khi mọi thứ cây thu ḿnh
lại, đó là h́nh ảnh diễn tả sự vượt (thắng) lên trên ngoại cảnh: Cây
Tùng là loài cây luôn luôn hiên ngang, đặc biệt cây tùng luôn xanh
tốt trong suốt mùa đông, là khi tất cả mọi loài cây đều trút lá. V́
thế bốn loài cây này được chọn làm biểu tượng cho người quân tử.
Nh́n
sang 2 tháp phụ hai bên của tháp chính, mỗi tháp phụ được kiến trúc
tiến về phía trước tháp chính là 2 mét; đỉnh của tháp phụ có biểu
tượng bông sen, có độ cao ngang dưới chân tượng Đức Mẹ ở tháp chính,
có ư tôn vinh dâng kính Đức Mẹ tinh tuyền "tội nguyên không nhiễm
khác thường, hoa sen trên nước chẳng vương bùn lầm".
Mỗi tháp
phụ c̣n có hai mái được kết cấu đưa về cạnh mặt tiền tháp chính là 2
mét, v́ thế mái 3 và mái 4 của tháp chính được giao đầu với mái một,
mái hai của tháp phụ, tạo lên biểu tượng tam quan có ư nghĩa thiên
địa nhân, trời, đất và con người hoà quyện với nhau; Theo triết học
phương đông tam tài, c̣n nói lên mối quan hệ ràng buộc hữu cơ trong
vũ trụ; con số 3 giúp người tín hữu ư thức mầu nhiệm một Thiên Chúa
Ba Ngôi.
Dưới
tầng một cửa 2 tháp phụ, mỗi tháp có một cuốn thư, bên trái đề ngày
khởi công xây dựng, bên phải để ngày khánh thành.
Dưới
cuốn thư: Về bên trái có bức họa Chúa chiên lành, trên bức hoa có đề
Hán tự "Ngă Chi mục tử" ta là mục tử (chất liệu chữ cũng bằng INOX
Vàng). Bên phải có bức họa lấy từ phúc âm thanh Gioan cũng đề hán tự
"ngă chi chiếu minh" Ta là ánh sáng. Chất liệu chữ INOX Vàng đều mua
tại Trung Quốc.
- Các
cột của các tháp chính phụ, hai tầng cột dưới được đắp các dây thừng
quấn quanh cột, khoảng trống giữa các dây được đắp vẽ các cành nho,
miến xum xuê, với chùm nho nặng trĩu quả, bông miến trĩu hạt. bên
cạnh cột tháp 2 bên, là hai cửa phụ ra vào đền thánh, trên my cửa
phụ được đắp các bông lúa miến trĩu hạt; để cùng nói lên hai sản
phẩm này thường dùng làm của lễ dâng lên Thiên Chúa, được Chúa Thánh
Thần Thánh hoá thành Ḿnh Máu Thánh Chúa, để nuôi sống linh hồn
chúng ta.
Các chân
cột tháp c̣n được đắp vẽ những đế bồng tṛn, được trang trí trên
bồng là những lá đề, hoa móc cùng được thể hiện liên kết, một kiến
trúc với các chân cột nhà thờ cho đồng bộ một kiến trúc chính là nhà
thờ cột gỗ. Toàn bộ mặt tiền nhà thờ và các tháp chuông mang dáng
dấp kiến trúc đông tây, hiên ngang, hoành tráng, kiên cố và thẩm mỹ,
với những đường chông, những hoa leo, hoa hồng, những con song tiện,
những dẫy đường chông, hoa thoáng, những dăy lá lật, các hàng lan
can. Những ṿng tṛn, hoa thoáng, hoa bèo, những vanh cuốn, cửa vơng,
những bông mai xinh xinh, những cuốn thư nền gấm, những cột đèn soi,
bắt 5 mái cong; Những bức đại tự, những bức họa, những biểu tượng
quả bầu, bông xen; những cành nho tŕu quả, những bông lúa miễn trĩu
hạt rất mỹ thuật… mang đầy ư nghĩa Kinh Thánh và nghệ thuật thánh.
Những tay có các loại
vươn lên và vươn ra để chống xệ bẩy, xệ mái; rồi những rạng lá đề
chắn thuỷ được đắp tỉa, cùng với những tấm gỗ làm lá mái, làm chắn
thuỷ, được chạm lộng như những hàng chông, hàng con chiện, với những
bông hoa đan xen nhau, và được kéo dài trước các chân mái tháp, mái
nhà thờ. Vừa đảm bảo độ bền cho mái hiên; vừa đảm bảo mỹ thuật kiểu
kiến trúc cung đ́nh thêm duyên dáng; cho chu vi phía ngoài nhà thờ
trông lên các mái tháp chuông, các mái nhà thờ trên dưới đẹp lên một
cách lộng lẫy.
Thưa quư vị: Tổng thể
công tŕnh Đền Thánh Đức Mẹ Mân Côi từ trong ra ngoài, từ ngoài đến
khuôn viên; các hạng mục công tŕnh kiên cố bền vững, khiến người
xem nghĩ ngay đến sức bền của công tŕnh chắc hẳn sẽ dài lâu xuyên
thế kỷ; các hoạ tiết hoa văn tinh tế mềm mại uyển chuyển, sinh động
lộng lẫy, rực rỡ, trang trọng, uy nghiêm và vô cùng mỹ lệ, từ trong
nhà thờ đến ngoài nhà thờ nơi nào cũng đẹp, cũng "bắt mắt ưa nh́n"
và động ḷng cảm mến, kính phục, rất là phong phú sinh động, mang
nhiều ư nghĩa của văn hoá dân gian.
Vào
trong ngôi Đền thánh Đức Mẹ Mân Côi một công tŕnh có thể coi là hội
tụ của hai nền kiến trúc Đông - Tây.
Kiến
trúc phương tây thể hiện qua lối vào ra ở cuối, ở đầu, ở ngang nhà
thờ, ḷng nhà thờ rộng, cao vút lên là một trong những nét đặc trưng
của kiến trúc Gothic.
Kiến
thúc Á Đông cụ thể là kiến trúc Việt Nam thể hiện qua những cách bố
trí cột, kèo, xà, rường trụ, kẻ, tầu bẩy, ngưỡng, bạo, cánh cửa; các
chi tiết chạm trổ hoa văn uyển chuyển, tinh tế, nhẹ nhàng. Trông
thật vô cùng lộng lẫy ấn tượng. Lần đầu tiên khiến ta choáng ngợp
trước bộ khung nhà với những xà, trụ, rưỡng, kẻ, cột.v.v… toàn gỗ
lim xanh. Đặc biệt nhà thờ có bốn hàng cột đứng xong hàng bằng 44
cây cột cao lừng lững, vững vàng trên thạch tảng; trong đó hai hàng
cột giữa gồm 22 cây cột là có độ đồng đều nhau, mỗi cột 2m25. Nhà
thờ được bố trí theo lối kiến trúc thượng thu hạ thách, tức là càng
lên cao, càng thu vào, cụ thể là mỗi cây cột cứ cao lên một thước,
là nghiêng vào từ 1,5 - 2cm; Nhà thờ gồm có 11 v́ kèo chính cao; 4
v́ kèo phụ thấp nằm trong v́ chính cho 3 gian cung thánh; cùng những
trụ đấu sen, đấu bát, đấu đại, đấu tṛn, đấu vuông; Câu đầu kép đúng
quy cách với kiến trúc nhà kẻ chồng diêm; mỗi v́ kèo chính nặng
chừng 30 tấn. Đă nhờ khối óc bàn tay các bác thợ mộc tinh hoa là con
cái Nam Am, đă dầy công xây dựng từ kiến trúc đến tạo tạc, để có
những nét h́nh hoa văn mềm mại; mang mộng khít như tạc; đường bào
óng chuốt như mài, với công lao ấy (nhà xứ Nam Am đă ghi nhận công
lao đó của 15 các chú bác thợ mộc của Nam Am vào sổ vàng truyền
thống, người đứng đầu đoàn thợ có công lớn nhất cho cả thiết kế và
trực tiếp thi công là ông Giuse Khổng Trung Mạn).
Nh́n lên
cổ mái chồng diêm của nhà thờ 2 bên, ta thấy ngoài các cửa chớp lấy
ánh sáng; ta c̣n thấy lạ 20 mươi mầu nhiệm Mân côi được hoa mầu trên
những tấm kính lộng lẫy sáng láng. Từ bên phía tay trái: Năm sự Vui,
Thiên Thần truyền tin cho Đức Mẹ, năm sự Sáng, Chúa Giêsu rao giảng
nước Trời, phía phải năm sự Thương, nói về cuộc tử nạn của Chúa, và
kết thúc ở bên phải năm sự Mừng: Khi Đức Mẹ được hưởng triều thiên
trên thiên quốc.
Nh́n
xuống chắn phong hai nách nhà thờ, phía trên ta thấy 14 đường Thánh
giá được trạm khắc tinh sảo, sơn son thiếp vàng rực rỡ; ảnh sự tích
từng đường Thánh giá; mầu ảnh lấy từ toà thánh Rôma, chất liệu các
cụ làm bằng sơn dầu, hơn một trăm năm rồi giờ vẫn c̣n như mới (một
vị cán bộ nghiên cứu tôn giáo ở Trung ương khi về tham quan nhà thờ,
có cảm tưởng là những bức ảnh của 14 đường Thánh giá cũ của Nam Am
ta, thật đáng quư và hiếm có).
Nh́n vào
hai hàng cột cái chạy dài từ giáp tháp lên tới toà vàng: Khoảng cao
của cột ở độ dưới thềm chồng diêm, trên đầu mái dưới ta thấy các đấu
bát phân tầng, được trạm khắc tṛn trĩnh tinh sảo xung quanh của mỗi
cột, từ đấu nọ sang đấu kia được gắn kết các cửa vơng, được khắc
chạm thông phong với những con chiện tầu xinh xắn, được ráp bóng và
phun bê u mầu mận chín, cùng hoà chung với mầu nâu gỗ lim của các
cột; Những đấu bát, cửa vơng để phân tầng, phân gian; làm cho độ cao,
độ rộng nhà thờ được hài hoà cân đối, đẹp lên nhiều, lại có ư nghĩa
tôn phong những mầu nhiệm Mân côi, những đường Thánh giá trên dưới,
trong mỗi gian của Nhà thờ.
Nh́n lên
3 gian cung thánh, mắt ta chói người bởi cảnh 3 gian cung thánh bàn
thờ thật trang trọng, lỗng lẫy và vô cùng mỹ lệ, khiến nhiều kư giả,
nhiều người, nhiều đoàn tới tham quan chiêm ngắm phải thốt lên rằng
"chưa từng thấy những gian cung thánh ở đâu lộng lẫy rực rỡ, lại có
nhiều hoạ tiết hoa văn phong phú của nền văn hoá dân gian ; Nhất là
rất nhiều biểu tượng có ư nghĩa thánh kinh cao trọng, thật là một
tuyệt tác hiếm nơi có. Có thể đẹp nhất so với các gian thánh trong
các nhà thờ trên đất nước Việt Nam. Thực vậy tổng thể các hạng mục 3
gian thánh cùng các họa tiết hoa văn, được trưng bày theo kiến trúc
cung điện uy nghi, cung kính, từ trên cao xuống, từ ngang hai bên
trung tâm vào là cả một tổng thể có hệ thống tŕnh tự.
Nh́n lên
bàn thờ mặt chính diện cũng như tả hữu hai bên là cả một hệ thống
các toà vàng, Chúa, Đức Mẹ, các Thánh nam nữ của Thiên Chúa ngự: Đức
Mẹ Mân Côi Quan thầy Làng xứ, trao tràng hạt cho thánh Đa Minh,
thánh Cataxina hai bên (bộ Rosariô). Tiếp đến trung tâm tượng lái
Tim Chúa Giêsu: 4 toà 2 bên, 4 thánh quan thầy 4 khu, thánh Giuse
khu Đông, thánh Gioan khu Nam, Đức Mẹ Vô nhiễm nguyên tội khu Trung;
thánh Anê Đồng trinh khu Đoài. Dưới tượng lái tim Chúa là nhà tạm để
Ḿnh Thánh Chúa, đến bàn thờ Chính, thành toà chính bàn thờ là những
bức cửa cuốn của thánh điện; bức chính giữa có 5 cửa cuốn, tính từ
trái sang phải, một biểu tượng trong cửa cuốn thứ nhất, là một h́nh
trái tim rực lửa, trên có thánh giá, hai bên trên dưới một bên có
cành nho 3 chùm quả, một bên có cành hoa 3 bông; Sang cửa cuốn thứ
hai trong ḷng cửa cuốn chỉ có một cành hoa gồm 3 bông; cửa cuốn thứ
3 trong ḷng cửa cuốn có một chữ M, được cách điệu lớn và kỹ mỹ
thuật sắc sảo, các đường nét của chữ: ư chỉ Đức Mẹ. Xung quanh chữ
M, ngang trên chữ M là 7 ngôi sao, mỗi cành có 4 bông x 2 cành = 8
bông; Sang bức cửa cuốn thứ 4, ḷng cửa cuốn là một cành hoa có 3
bông; sang cửa cuốn thứ 5, trong ḷng cửa cuốn là một trái tim rực
lửa, hai bên trái tim là 2 cành lá, dưới cùng hai cành lá, là hai
bông hoa. Toàn bộ 5 biểu tượng, ở năm cửa cuốn thành bàn thờ chính
toà giữa, có ư nghĩa chỉ mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi được diễn tả
bằng 3 câu kinh cầu trái tim, đầu tiên là: Lái tim Đức Chúa Giêsu
con Đức Cha hằng có đời đời; lái tim Đức Chúa Giêsu bởi phép Đức
Chúa Thánh Thần, đă dựng nên trong ḷng rất Thánh Đức Mẹ đồng trinh;
Lái tim Đức Chúa Giêsu hợp làm một cùng ngôi thứ hai cho giọn.
Hai
thành bàn thờ cạnh, trung tâm thành bàn thờ bên phải là biểu tượng
chỉ mầu nhiệm cứu độ; Trung tâm thành bàn thờ bên trái là biểu tượng
chỉ mầu nhiệm Mân côi.
Hai bên
bàn thờ Toà Đức Mẹ hằng cứu giúp, Toà Thánh Cả Giuse, thành bàn thờ
chính được kiến trúc một cách tôn nghiêm, cung kính. Trước các cửa
toà là tầng tầng, lớp lớp những vanh cuốn, những cửa vơng đơn kép
được chạm khắc tinh tế, nhẹ nhàng mềm mại, uyển chuyển; nối tiếp
nhau, cao thấp, kéo dài về mặt tiền gian thánh khiến toà sâu thăm
thẳm: nhưng lại rơ ràng minh bạch các tác phẩm, là do nghệ thuật
cách điệu to nhỏ, ngắn dài, cao thấp, của con mắt, bàn tay, các nghệ
nhân trạm khắc (trước đây như ông Cửu Thuyết trưởng đoàn thợ đă từng
làm cung điện nhà vua được cửu phẩm; bây giờ là ông Nguyễn Văn Chính
trưởng đoàn, người xứ phạm pháp Bùi Chu cũng là những bậc thầy).
Cạnh mỗi
toà là những tháp bút, bút đ̣ng, đỉnh đ̣ng như những v́ sao tất cả
đă được cách điệu, tượng trưng cho việc cao trọng, gương sáng của
các đấng thánh, để chúng ta cùng soi chung.
Những
cột nơn dong, những bông sen, những tấm y môn, những hàng hoa thoáng,
những đường chông, đường chỉ, những con chiện, con chấu, những bức
rèm, bức cuốn, đơn kép, những đầu rồng, cánh nhạn, những chữ phúc,
chữ thọ. Rồi nơi này là tùng cúc trúc mai, nơi kia hồng huệ lan sen;
Đây hoa leo, kia lá lật. Được chạm lộng, chạm thông phong. Sơn son
thiếp vàng thật là sinh động phong phú của nền văn hoá dân gian.
Trên các
vanh cuốn cửa vơng của toà cung thánh, là những tấm bưng được chạm
khắc với nhiều hoạ tiết hoa văn, theo văn hoá dân gian phụ hoạ, cho
nhiều biểu tượng thánh Kinh có ư nghĩa mầu nhiệm sâu sắc.
Nh́n lên
mặt tiền các gian thánh, trung tâm trên cùng là một toà cao nhất,
trong toà có một ngai vàng biểu tượng Thiên Chúa Cha đích điểm chúng
ta yêu mến kính thờ. Dưới chân ngai là một bức đại tự mang ḍng chữ
"Đấng ngự trên ngai phán: Ta là Anpha và Ômêga" là tác phẩm Cha xứ
Nguyễn Văn Ninh đương kim, được giải nghĩa những chữ trên, bằng hai
câu đối treo trên hai cột cái Nam - Bắc của ḷng giữa nhà thờ. Anpha
là đầu cội rễ mọi sự, Ômêga là cùng sau hết mọi loài" Đấng tự ḿnh
mà có, có trước đời đời, có sau đời đời, chẳng cùng. Amen. Kế tiếp
dưới là một thánh giá kép trên mũ triều thiên, đến quả địa cầu; trên
mặt giường Thánh giá chạy hết đông tây, tay Thánh giá chạy hết Nam -
Bắc quả địa cầu, xung quanh địa cầu là tràng hạt Mân côi, là biểu
tượng Rosariô:
Vườn ro sa bao quanh
trái đất
Phép ngắm ro sa
nguyên cội rễ
Suy ơn chuộc
tội loài người thế
Tự
sinh nhi tử, tử nhi sinh
Công nghiệp vô cùng khôn xiết kể
Hai áp
phích hai bên hướng vào biểu tượng, mang hai ḍng chữ Latinh: một
bên được dịch là: Nữ vương rất Thánh Mân côi, một bên là cầu cho
chúng con.
- Kế
tiếp ảnh trái tim Chúa Giêsu chính giữa trên h́nh ô van, nam bắc hai
bên là 6 thánh tông đồ: Phêrô, Phaolô, Gioan, Anrê, Giacôbê Tiền,
Mát Thêu, c̣n 6 tông đồ Philipphê, Tôma… được toạ lạc trên các h́nh
ô van của các tấm bưng giữa, và tấm bưng trong. Các ảnh tông đồ chất
liệu bằng xứ tráng men bền và đẹp.
- Trung
tâm tấm bưng thứ hai biểu tượng mũ Giáo hoàng, hai bên là ch́a khoá.
Biểu tượng Thánh Phê-rô, người đầu tiên được Chúa Giêsu truyền cai
trị hội thánh Chúa ở trần gian.
- Trung
tâm tấm bưng bên trong (thứ 3) một biểu tượng mặt nhật, chỉ Chúa
Giêsu là mặt trời soi đàng công chính.
+ Trở
sang cuốn cạnh bên phải: trên tấm bưng mặt tiền một biểu tượng cây
thánh giá, nằm trên thánh giá một quyển phúc âm đă mở; trên sách
phúc âm là trái tim Chúa Giêsu: có ư nghĩa Phúc âm là: Lời Chúa quả
tim cũng là của Lễ với thánh giá ơn cứu độ. Dâng lên Thiên Chúa Cha
c̣n là mạnh đầy rẫy hằng chảy mọi ơn lành nuôi sống loài người chúng
ta.
- Tấm
bưng thứ hai một h́nh đuôi vược nằm dưới, trên một hoa hồng, trên
hoa hồng là một trái tim phát các tia sáng có ư là một huy hiệu trái
tim Chúa, được đối xứng huy hiệu trái tim Đức Mẹ cũng h́nh đuôi vược
tấm bưng bên trái song song.
- Tấm
bưng trên toà thánh Giuse ngự, có biểu tượng mũ Giám mục, ư nghĩa
Đấng bản quyền nhân danh Chúa cai trị Đền Thánh.
- Tấm
bưng thành Toá Thánh Giuse: Có biểu tượng con chiên nằm trên bàn
tiệc, tay chiên vác thánh giá và cờ chiến thắng, nói lên: Chiên mới,
chiên chiến thắng tội lỗi, chiến chiến thắng khải hoàn, chiên đă
được sát tế làm của lễ dâng về Chúa Cha và nuôi sống chúng con hằng
ngày.
+ Nách
bên phải tấm bưng mặt tiền một h́nh trái tim Chúa rực lửa, có nghĩa
lái tim Chúa Giêsu là ḷ lửa mến hằng cháy.
- Tấm
bưng thứ hai một biểu tượng có h́nh Thánh giá kép bên trên một mũ
triều thiên, dưới triều thiên là hai trái tim, nói lên ư nghĩa Đức
Mẹ đă đồng công chuộc tội cùng Chúa Giêsu.
- Tấm
bưng thứ 3 trên my cửa buồng tượng, một biểu tượng giây tô loa, chén
lễ, sách phúc âm có nghĩa chức vụ tư tế, tế lễ.
- Trên
biểu tượng giây tô loa có tấm bưng được chạm khắc một chữ M lớn,
cách điệu, tượng trưng là Đức Mẹ, xung quanh chạm khắc 1 cành 12
bông hoa; cành phía trên 5 bông, chỉ 5 sắc hoa chung cho các loài
hoa dâng kính Đức Mẹ; cành phía dưới 7 hoa theo điểm tích Việt Nam
riêng là hoa quỳ, sen, lê, cúc, mai, đơn, lan có nghĩa để con cái
Việt Nam dễ suy ngắm hoa ḷng mọi người, và dâng nỗi ḷng ḿnh lên
Đức Mẹ được sâu sát, thiết thực hơn; 5 sắc 7 hoa là mười hai ngọc:
Được tóm lại mấy câu ư nghĩa sau:
Hoa
5 sắc đă giăi niềm
Lại
trưng cổ điển dâng thêm kim đề
Bẩy
hoa mượn chỉ nghĩa mầu
H́nh
dung ơn phúc kính tâu lạy mừng
Hợp
cùng năm sắc điều dâng
Dâng
mười hai ngọc kết thành triều thiên
+ Trở
sang các cuốn cạnh bên trái, tấm bưng mặt tiền một biểu tượng trái
tim xung quanh trái tim là những hoa hồng, có ư nghĩa trái tim Đức
Bà như hoa hường mầu nhiệm vậy.
- Tấm
bưng thứ hai biểu tượng h́nh đuôi vược, trên đuôi vược một hoa hồng,
trên hoa hồng một trái tim phát ra các tia sáng là huy hiệu trái tim
Đức Mẹ, xứng với trái tim Chúa bên phải.
- Tấm
bưng thứ 3 trên toà Đức Mẹ hằng cứu giúp, có biểu tượng mũ giám mục:
Có ư nghĩa đă được diễn giải bên phía phải.
- Tấm
bưng thành toà Đức Mẹ hằng cứu giúp, một thánh giá kép trên mũ triều
thiên, một h́nh trái tim Đức Mẹ lớn; hai trái tim nhỏ nằm trong,
xung quanh lái tim là tràng hạt, dưới trái tim một thanh kiếm, một
cành vạn tuế có ư nghĩa nói lên mầu nhiệm cứu độ, có Đức Mẹ đồng
công cứu chuộc, khi đóng đanh con cũng như đóng đanh trong ḷng Đức
Mẹ vậy; một lưỡi gươm đâm thâu 2 trái tim Mẹ và con, nói lên sự đâu
khổ tột cùng của Mẹ và Con; Cành vạn tuế nói lên sự chiến thắng được
gắn kết của sự khổ đau, để nói lên rằng sự chiến thắng vinh quang
nào cũng không phải ngẫu nhiên mà có được, phải qua hy sinh gian khổ
mới có hạnh phúc đích thực. Biểu tượng này c̣n giúp chúng ta suy
ngắm mầu nhiệm: khi lần hạt mân côi phải suy ngắm về ơn cứu độ, về
mọi ơn lành của chúng ta có được, đều bởi ơn Chúa cứu độ mà ra; cùng
xin Đức Mẹ bầu cử trước toà Chúa cho chúng ta luôn măi.
+ Sang
nách trái: Tấm bưng mặt tiền: một h́nh trái tim Đức Mẹ, trên đó một
ngôi sao: có nghĩa lái tim Đức Bà như sao mai sáng vậy.
- Tấm
bưng thứ hai một thánh giá kép trên mũ triều thiên; Hai trái tim
dưới mũ triều thiên; nói lên trái tim Đức Mẹ cùng trái tim Chúa đă
đồng công chuộc tội (đối xứng vế phải).
- Tấm
bưng thứ ba trên my cửa buồng áo một biểu tượng cây Thánh giá, dưới
chân Thánh giá một mỏ neo; ư chỉ thánh Phê-rô làm nghề chài lưới
trên biển, thánh giá là bến tầu neo đậu để cứu mọi người trong giông
tố băo táp.
- Tấm
bưng bên trên thánh giá mỏ neo, một biểu tượng chữ M lớn cách điệu:
1 cành gồm 12 bông hoa trên dưới, cùng có đồng ư nghĩa được diễn
giải trên tấm bưng cùng bên nách phải (đối xứng).
- Trở
lại trung tâm các gian thánh, trên các toà thánh là những biểu tượng,
chính giữa trung tâm cung thánh là một bàn thờ chính mới, chất liệu
bằng gỗ mun quư hiếm (với giá hiện hành tới 100 triệu đồng Việt Nam
một khối, gỗ có giá trị đắt gấp 5 lần gỗ lim hiện hành). Bàn thờ
được chạm khắc kiểu chân quỳ, dạ cá sang trọng; xung quanh 4 mặt của
dạ cá là bức cửa vơng gắn kết, được chạm thông phong với nhiều những
bông miến, cành nho trĩu qua, trĩu hạt, liên kết nhau; Trung tâm bức
chạm mặt tiền, mặt hậu là biểu tượng 5 chiếc bánh trung tâm hai đầu
biểu tượng hai con cá, có ư nghĩa kinh thánh " 5 chiếc bánh phát cho
5 ngh́n người ăn no". Vai của chân quỳ chạy xung quanh là thành của
bàn thờ, được chạm lộng những con chiện, những lá sồi được cách điệu,
thành những bức rèm che trông cực kỳ mỹ thuật và phong cách, trên đó
là bức chạm thông phong chạy quanh bàn thờ, những cành lá, quả, nho
xinh xắn; trên cùng một bức chạm lộng chạy quanh mặt bàn thờ, là
những h́nh bán nguyệt nối nhau lên, xuống, như một bức rèm che.
+ Tượng
chịu nạn cạnh trước bàn thờ nằm trên một thánh giá, giường, tay, là
cây gỗ tṛn, được cách điệu bởi các mấu đầu mặt xung quanh giường và
tay, có ư diễn tả lại đích thực cây thánh giá nguyên thuỷ, cây gỗ
được phát các cành, quan quân đă dùng khi đóng đanh Chúa Giêsu, cách
đây trên hai ngàn năm, cùng cả tượng và thánh giá đứng trên một biểu
tượng, theo triết học phương đông thái cực sinh lưỡng nghi; lưỡng
nghi sinh tứ tượng, tứ tượng sinh bát quái; bát quái sinh muôn loài
muôn vật; với giáo lư công giáo mọi thứ đó là do Chúa tạo dựng nên;
con người v́ tội lỗi đă làm nó xấu đi. Nhưnh v́ yêu thương thế gian
đến nỗi Chúa phải xuống thế làm người chịu đóng đinh trên thánh giá;
cũng chính là Chúa tể càn khôn cứu hết thảy từ đại linh quang xuống
đến muôn loài muôn vật.
+ Toà
giảnh cạnh phía trái gian thánh, mặt đứng của toà có biểu tượng:
một cây gỗ tṛn dài chừng một mét, đứng trển một bàn, quá h́nh bán
nguyệt, mặt trên của cột là mặt toà giảng, nơi để sách phúc âm, vành
toà giảng là một bức chạm thông phong mang h́nh cây trúc, có ư công
thẳng, bộc trực của chân lư; xung quanh cột được chạm lộng 3 con
rồng ư chỉ 3 vua phương đông đền thờ lạy, ngưỡng vọng chân lư đấng
cứu thế, theo như kinh Thánh, theo triết lư phương đông, rồng là vua;
nhưng theo triết lư tây phương th́ rồng rắn biểu thị là sự dữ, th́
đó lại là 3 kẻ thù: Tính xác thịt, thói thế gian; Chước ma quỷ, là
những kẻ thù luôn cần có được sự thánh hoá, trừ diệt bởi lời và ơn
Chúa giúp, để diệt những thù nghịch ấy.
+ Trở
lại trung tâm các gian thánh trên cùng là các toà vàng, cạnh các toà
vàng hai bên mỗi toà, tầng toà trên cũng như tầng toà dưới; 2 toà
cạnh là toà Đức Mẹ, toà thánh Giuse, toàn bộ hai bên mỗi toà là
những tháp bút, bút đồng; trước các cửa toà là những cửu vơng, chân
các cửa là những bậc tam cấp hướng lên các toà; được các đường chông,
đường lá lật, đường lá quả nho đan sen, đường h́nh bán nguyệt nối
kết nhau được dát vàng, kéo dài ngang suốt các bậc, như những bức
rèm, được cách điệu cho tâm cấp; dù có xa từ cổng cái nhà thờ, nh́n
lên bàn thờ vẫn rơ ràng bậc tam cấp rất trang trọng, uy nghiêm cho
các toà các thánh ngự.
Nhà thờ,
cung thánh toà vàng Đền Thánh Mẹ Mân Côi Nam Am, một tác phẩm nghệ
thuật độc đáo, với những ư tưởng được hội tụ về kiến trúc, về hội
họa của các đấng bậc trước như: cha chính Toàn, chính Khâm, tràng Sỹ,
cha Chiểu trước đây, cha xứ Ninh hiện nay. Với thời gian từ 1870 đến
1910 cùng với các nghệ nhân bầu dương điêu luyện như Cửu thuyết Nam
Định trước đây và ông Mạn, ông Thuỷ, ông Chính, là những kỹ sư, nghệ
nhân, cùng các đoàn thợ mộc nề có tay nghề cao, lành nghề và sự
quyết tâm của nhiều ban hành giáo các khoá, và sự ư hợp tâm đầu của
toàn thể giáo dân mới tạo nên một công tŕnh lớn lao như vậy.
Tổng
kinh phí của công tŕnh là 15 tỷ (2 tỷ cho toà vàng; 13 tỷ cho Nhà
thờ).
Với 13
năm giáo dân vừa xây dựng vốn quỹ, vừa tiến hành xây dựng hàng trăm
các bác thợ mộc, thợ nề của Nam Am, của Liêm Khê, của Phạm Pháo Bùi
Chu, cùng 60 ngh́n công của giáo dân ta đă miệt mài, dốc ḷng lấy
công tạo dựng nhà Chúa.
Bàn thờ,
và nhà thờ đă được Đức Giám Mục Giuse Vũ Văn Thiên làm phép thánh
hoá và sức dầu, ngày 15/10/2006 nhân ngày khánh thành và cung hiến
Đền Thánh Đức Mẹ Mân Côi.
T/M BHG
NHÀ XỨ NAM AM SOẠN THẢO
Trùm cả
VISENTÊ VŨ VĂN ĐẰNG
................
Kỷ yếu
tóm lược nhà thờ Thánh nữ A-NÊ Đồng Trinh
Thứ hai, 25 Tháng 1 2010 23:25
Khu Đoài chính là khu Tây của làng Nam Am. Tây cũng là Đoài: được
nằm trên mảnh đất của một khu đồng Kế rộng lớn, nên c̣n có tên gọi
khu Kế là như vậy.
Khu Đoài trước đây theo đạo Phật, có Chùa trên khu Đồng Kế nên
cũng gọi là Chùa Kế.
Theo cứ liệu lịch sử của Từ điển bách khoa địa danh Hải Pḥng,
lịch sử Huyện Vĩnh Bảo, lịch sử Ḍng tên, lịch sử giáo phận Hải
Pḥng, lịch sử bốn thánh tử đạo Hải Dương, lịch sử của làng xứ Nam
Am, và những truyền ngôn của nhiều đời tổ tiên chúng ta truyền lại
th́ vào đầu thế kỷ thứ 17, đất khu Đoài ta có người làm quan, v́
kiêng tên uư nên quen gọi quan già Thiên Hộ, từng chỉ huy những đạo
quân chống giặc ngoại xâm thắng lợi, năm 1630 từ kinh đô về hưu tại
Nam Am được lộc vua ban thưởng 1000 hộ đóng thuế cho cụ được hưởng.
Cụ Chỉ sinh hạ được một người con gái, lại mất sớm, cụ thất truyền,
đất ở của cụ hiện giờ là đất ông Vũ Văn Lượng và ông Vũ Thế Ăng
đương cư ngụ. Mộ cụ được táng phía Tây lăng cụ Hậu Giả- phía Đông
đầu nhà trên của bác Vũ Văn Bường hiện nay. Theo lịch sử của làng
vào khoảng năm 1631 - 1632 th́ Đền Thờ Thánh nữ A-Nê khu Đoài được
xây dựng. Từ buổi ban đầu các thừa sai đến mảnh đất Nam Am rao giảng
Tin Mừng. Chung một địa điểm tại văn Miếu của làng, được ít ngày
nhân dân tới đông quá nên buộc phải đưa về bốn khu, mỗi khu xây dựng
một nhà giáo làm nơi cho các ngài giảng giải phúc âm. Sau thành nhà
nguyện, sau nhà nguyện thành Nhà thờ. Riêng Nhà thờ khu Đoài nhận
Thánh A-Nê làm Quan thầy bầu cử riêng của khu, nên thường gọi Nhà
thờ Thánh nữ A-Nê đồng trinh khu Đoài.
Qua mấy trăm năm kể từ ngày (1631 - 1632) đến năm 1878 được lệnh
bề trên rỡ về xây dựng Nhà thờ xứ lớn, làm trung tâm cho các họ đạo
trong huyện Vĩnh Lại, nằm trong xứ đạo Nam Am cũ gồm cả Giáo xứ Hội
Am, Giáo xứ An Quư hiện nay. Tổng thể xứ gồm 24 họ đạo.
Nhà thờ Thánh nữ A-Nê biết bao người đă được chịu phép Thánh tẩy
trở thành con cái Chúa, biết bao người đă trở thành những Kitô hữu
trưởng thành kiên định về đức tin, vững vàng trong đức cậy, dạt dào
trong đức mến và biết bao kẻ đă được nên lành, nên thánh bởi Nhà thờ
Thánh nữ. Nhà thờ Thánh nữ A-Nê trong thời gian cấm cách biết bao
lần rỡ xuống, cất lên rất cực nhọc, nhưng rất vẻ vang, và đă đem lại
cho mảnh đất và con người của khu Đoài lập nên những công tích thánh
thiện. Ngày 29-06-1847, nhà thờ Thánh nữ vinh dự được Đức Cha Liêm
cử hành Thánh Lễ tấn phong Cha Chính Marti Gia làm Giám mục phó Đông
đàng Ngoài, Cha Alcazan Hy được đặt làm Cha chính cùng ngày tại Nhà
thờ Thánh nữ A-Nê. Ông bà cụ lang Đẩu người giáo dân của khu vinh dự
đă được làm cơm chiêu đăi các đấng (LSGPBC) - (LSGP Hải Pḥng thời
kỳ 2 trang 17).
Mảnh đất khu Đoài cũng như Nhà xứ Nam Am thời nguy nan ác liệt,
các nhà thờ bị rỡ xuống hết, các Cha Tây - Nam đang ráo riết bị truy
lùng săn bắt, thế mà ngày 30 tháng 03 năm 1858 Cha Riana Hoà, Cha
Careras Hiển, Cha Valentinô Vinh từ biển Đông vào Đông Xuyên, các
Nhà thờ nhà chung Đông Xuyên đă bị tàn phá sạch, được tin Nam Am
cũng bị tàn phá hết, chỉ duy c̣n một nhà nhỏ của nhà mụ, mà Cha
Macso Tế đang ẩn nấp và coi ḍng ở đó, 3 đấng đă thuê phu đài chở
sang Nam Am vào ban đêm yên ắng chẳng ai biết. Các ngài mới đào luỹ
tre nhà mụ ra, mà lẻn vào với Cha Chính Tế. Nhà thầy bổn đạo chẳng
có ai biết chỉ có một người giúp lễ và một người nhà mụ biết mà thôi.
Khỏi mấy ngày, phỏng vào hai tuần lễ các Ngài bàn định thể cách
vào địa phận trung (Bùi Chu) đón rước tại đâu, th́ ông Lư Lâm giáo
dân khu Đoài xin lo liệu việc ấy. Ông ấy đem các đấng đi cho đến đ̣
hẹn, đón các Đấng ở đó (theo sách 4 Thánh tử đạo Hải Dương trang 87,
88).
Đặc biệt vẫn theo sách 4 thánh tử đạo Hải Dương trang 48 + 49 hạ
tuần tháng 7 năm 1858, Đức Giám Mục Liêm, Đức Giám Mục Hy, Cha Tràng
Đông (sau Cha làm Giám mục gọi là Đức Cha (SR.Gaspar Nghĩa) đưa Cha
Nguyên là thầy Sáu, người Iphanho sang giảng đạo địa phận Đông Đàng
Ngoài và được Đức Cha Liêm truyền chức Linh mục cho Ngài ngày hôm
trước tại Đông Xuyên, ngày hôm sau ba đấng đưa Cha Nguyên sang Nam
Am làm lễ mở tay, lúc đó có Cha Chính Tế đang ẩn nấp coi nhà Ḍng
của địa phận, cụ Lư đầu mục Vũ Văn Lâm đă bố trí nơi nghỉ ngơi cho
các Đấng tại căn hầm bí mật trên đất của bà cụ Hần khu Đoài. Đất ấy
hiện nay là cái áo trước nhà cụ Khoán ở bây giờ. Đồng thời cụ Lư Lâm
đă nhờ nhà gỗ cụ Trùm Chức ở khu Đoài để các đấng cử hành Thánh Lễ
mở tay cùng Cha Nguyên, sau Cha Nguyên làm Giám mục gọi là Đức Cha
Anton Colomer Lễ. C̣n nhà gỗ cụ trùm Chức sau này để lại cho cụ
Chánh trương Chiểu là con ở, rồi đến cháu là cụ chánh trương Lịch ở,
các cụ đă kiên quyết giữ lại bằng mọi giá để làm di tích, nhưng
không giữ nổi. Đầu năm 1952 bị chiến tranh tàn phá đốt cháy, nên
không c̣n di tích cái nhà ấy. Thật đáng tiếc cho dân khu và xứ chúng
ta.
Nhờ có Nhà thờ Thánh nữ, được xây dựng sớm, lại được tọa lạc trên
một mảnh đất trung tâm nhất của khu, rất thuận lợi cho 4 phía giáo
dân tới cầu nguyện hoặc sinh hoạt cộng đồng được gần gũi. Nhờ vậy mà
trải qua chặng đường dài khó khăn, gian lao, vất vả cùng thiếu thốn,
ngay cả những thời khắc nguy khốn nhất, song giáo dân khu Đoài vẫn
một ḷng thờ phượng tôn vinh Thiên Chúa một cách sốt mến lạ lùng.
Qua cách sống đạo, giữ đạo cũng như cuộc sống đời thường, Tổ tiên
khu Đoài luôn biết bảo ban nhau cùng làm điều lành, lánh xa sự dữ,
kính trọng bề trên, nhường nhịn kẻ dưới. Những bậc làm cha, làm mẹ,
luôn mang nặng trách nhiệm hướng dẫn con cái ḿnh biết theo đàng
nhân đức. Cháu, con, người dưới biết vâng theo các bậc bề trên. Sống
chan hoà yêu thương, đùm bọc lo toan mọi công việc chung sao cho chu
toàn trách nhiệm. V́ thế mà việc ǵn giữ lề luật Hội thánh, cùng
những kỷ cương, quy định của giáo xứ, nhà xứ, hàng khu được giữ ǵn
khá nghiêm chỉnh. Việc duy tŕ nguyện ngắm, đọc kinh, dâng hoa, dâng
hạt, ngắm đứng, đọc đoạn, ca văn hang đá, ngắm ro sa, ngắm đàng
thánh giá, đọc kinh, đọc sách thánh, ít á thanh, ră thanh, ít quê
ngọng, hạn chế thất cú thất cách, đúng cung điệu, rơ ràng, rành mạch,
cùng với việc tham dự các lễ nghi, cầu nguyện hàng ngày thật là sốt
sắng. Khu Đoài có đội ngũ Thầy giáo luyện kinh giầu kinh nghiệm dạy
dỗ với ḷng tận tuỵ, tận t́nh. Học tṛ học với thái độ nghiêm túc,
say sưa nhiệt thành bằng cả một tâm t́nh kính mến Chúa. Quá tŕnh
học kinh luôn nắm vững thể lệ thể thức, hạn chế quê ngọng, rèn luyện
kỹ lưỡng. V́ thế qua các kỳ thi kinh do Giáo xứ tổ chức, có khá
nhiều những thế hệ con em khu Đoài đạt 3 thẻ và thủ khoa. Thật đáng
nhớ và đáng khen gia đ́nh cụ Cống có 6 người con trong đó có 5 con
đạt 3 thẻ, cụ Lệ, cụ Xâm, cụ Sang, cụ Phiều, cô Luyến, đạt thủ khoa
phủ xứ.
Cảm động hơn nữa là khu Đoài có nhiều người không biết chữ mà
thuộc ḷng cả cuốn kinh nguyện toàn niên như: Cụ Chuyền, ông Nhĩ, bà
Chốn.v.v… Rồi các cụ Khoán, cụ Rính là những gương sáng về thuộc
ḷng kinh hạt, khấn nguyện hàng ngày.
Việc lo toan chăm sóc kẻ liệt, những người ốm đau trên giường
bệnh đều được động viên an ủi kịp thời, cùng với việc giúp họ đón
nhận các phép Bí tích một cách đủ đầy.
Việc cầu nguyện cho những người có công, có của hàng năm luôn
được Ban hành giáo cùng Cha xứ quan tâm dâng lễ cầu nguyện vào trước
hoặc sau ngày Lễ Quan Thánh.
Hàng khu c̣n tổ chức đọc kinh hậu, ở đây Ban hành giáo báo cáo,
đánh giá những mặt mạnh, mặt yếu trong năm, công khai tài chính một
cách dân chủ trước dân khu. Ngày Lễ Quan Thầy hằng năm chính là dịp
con cái trong khu đang sinh sống, làm ăn ở các nơi cùng về hội tụ
bên nhau chia sẻ mọi niềm vui nỗi buồn, cùng nhau nh́n lại chính
ḿnh trong suốt một năm qua. Những việc làm này đă có từ trên 100
năm trở lại đây do các vị trưởng khu, ông trương, bà trương qua các
khoá đứng ra tổ chức lo liệu. Từ đời cụ trưởng Điều, cụ Khại, cụ
Nguyên, cụ Lịch, cụ Lệ, cụ Kinh, cụ Tịnh, cụ Nhượng, cụ Tấp, cụ Rính,
cụ Khoán, cụ Độ, cụ Mỡ, cụ Thập, cụ Tố, ông Ăng, ông Nhung, ông Thơm,
cùng các ông trương như cụ Hân, cụ Quyển, cụ Huấn, cụ Ngh́n, cụ
Khoái, cụ Đối, cụ Tịnh, cụ Rính, cụ Khoán, cụ Chi, cụ Quyên, ông Chơ
và các bà trương như: cụ đẻ cụ Khoái, cụ Dung, cụ Yêm, cụ Nguyên, cụ
Huần, cụ Sèn, cụ Tuân, cụ Nhiên, cụ Mấm, cụ Van, cụ Rà, cụ Mỏng, cụ
Bướm, cụ Liệng, cụ Xíu, cụ Ph́n, bà Vi, bà Mai. Không những các cụ
tổ chức tốt các ngày lễ mà c̣n chăm lo đến đời sống đức tin và đời
sống đạo của giáo dân trong khu, giữ được truyền thống tốt đẹp cho
đến ngày nay.
Đây quả thật là một nét đẹp mang tính văn hoá, sớm có trên mảnh
đất quê nhà. Khu Đoài tự hào v́ có những người con giầu tâm đức,
không sợ khó khăn nguy hiểm, sẵn ḷng nhận và gánh vác những trọng
trách nặng nề do nhà xứ và giáo xứ giao cho. Từ khi có tổ chức Giáo
xứ cho tới nay có 10 cụ Chánh trương phủ, trong đó khu Đoài có 5 cụ
giữ trọng trách này như: cụ chánh trương Tấn, cụ chánh trương Thiều,
cụ chánh trương Chiểu, cụ chánh trương Khoái, cụ chánh trương Lịch.
Đặc biệt cụ Đoàn Tấn giữ chức chánh Trương liên phủ xứ Nam Am, Hội
Am, An Quư, c̣n cụ Lịch làm tránh trương phủ 32 năm liền.
C̣n làm trùm hương cho nhà xứ trên chục Cụ, chỉ tính thời gian
trên trăm năm trở lại đây như cụ trùm Thau, cụ trùm Chức, cụ trùm Sĩ,
cụ trùm Biểu, cụ Hương Nghinh, cụ Hương Yêm, cụ Hương Rính, ông
Hương Sai, cụ thư kư phủ xứ cụ Ngột, thư kư nhà xứ cụ Khoán, rồi ông
trùm Thập, ông trùm Đằng, đều là những vị tham gia tận t́nh với tinh
thần trách nhiệm cao và hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ trong thời gian
giữ chức, được Cha xứ và giáo dân tin cậy trao phó. Qua các thời kỳ,
góp phần xứng đáng với đời sống đức tin, đời sống đạo để xây dựng
cho truyền thống sống đạo của Giáo xứ nhà xứ Nam Am ngày một tốt đẹp
hơn.
Khu Đoài c̣n có khá nhiều những Ân nhân, như cụ Hậu Khấu, ân nhân
của làng và nhiều người được lĩnh ơn lành của Toà Thánh ban khen.
Khu Đoài trân trọng và biết ơn v́ có người con dâng trọn đời cho
Chúa cùng với nhiều nam nữ tu sĩ đă và đang tận hiến công sức trên
cánh đồng truyền giáo.
Đặc biệt hơn nữa mảnh đất khu Đoài mang đậm những dấu ấn đặc biệt
trân trọng đáng kính v́ đă tạo nên những kitô hữu kiên trung, bất
khuất, những anh hùng tử đạo như cụ Giuse Vũ Văn Đại vị tử đạo đáng
kính, bị bắt đi bắt lại, bị bắt đầu tiên trong các đầu mục của các
làng thuộc xứ đạo Nam Am cũ gồm cả Hội Am, An Quư, bị tra hỏi nhiều
lần, lần nào cũng đứng đầu trả lời thay cho anh em bạn tù mỗi khi
quan hỏi, có lần quan vừa hỏi vừa đe nếu các anh muốn sống và ở với
vợ con th́ phải bỏ đạo, nhưng ông Giuse Đại trả lời chúng tôi không
có cách nào chối bỏ đức tin được, ông và anh em bạn bè không bao giờ
bước qua Thánh giá. Lời chứng về ông Đại như trên được chép lại
trong hồ sơ tử đạo của ông Gioan Ất bạn cùng tù. Sách c̣n chép lại
rằng, bà Thoa quả quyết rằng những lần quan hỏi cung các người theo
đạo, ông Giuse Đại đứng đầu hàng và trả lời quan thay cho các người
khác, ông bị đánh đ̣n nhiều lần dă man, bị gông cùm trong thời gian
dài ở nhiều nhà tù, ngài đă bị lâm trọng bệnh và đă chết tại nhà tù,
được phúc tử đảo ngày 02 tháng 11 năm 1861. Hài cốt cụ hiện nay táng
tại kỳ đài nữ vương các thánh tử đạo Việt Nam- đầu Đền thánh Đức Mẹ
Mân Côi Nam Am, nơi táng dưới chân Đức Mẹ đứng, cùng với 3 cụ tử đạo
của Nhà xứ.
Lịch sử nhà thờ Thánh nữ c̣n có cụ Lư đầu mục Đôminicô Vũ Văn Lâm
là một trung kiên chống đỡ cuộc bách hại đạo, giai đoạn ác liệt nhất
trong lịch sử cấm đạo (1858 - 1861). Cụ đă từng cất giấu, rồi đưa
đón các thừa sai đến, cũng như đi của địa phận Đông Đàng Ngoài đóng
tại Nam Am thời ấy, luôn được an toàn không xảy ra một vụ nào các
đấng phải bắt tại Nam Am, kể cả Cha chính Marso Tế liên tục ở Nam Am
17 năm, nhiều giai đoạn nguy hiểm, nhưng không lần nào bị bắt, lại
nhiều lần đưa Đức Giám mục và các thừa sai đến rồi đi như đă nói ở
trên đều an toàn. Tháng 10 năm 1861 Thượng Hưng bố vợ vua Tự Đức,
cùng quan quân kéo về Nam Am đem theo những vũ khí ṇi tói, voi,
ngựa để hành quyết. Thượng Hưng có quyền trảm trước tấu sau. Khi
quân lính vào Nam Am vây bắt cụ Lâm, biết ḿnh khó thoát v́ nhiều
lần cụ đă nhẵn mặt chống chọi với quan trên, nhưng dù sao cũng cố
chạy đến đường mả Chúc, bị Tú Tín Tiên Am chỉ điểm, cụ liền bị bắt,
chúng đem về đ́nh Đông Am tra hỏi và bắt cụ bước qua Thánh giá, cụ
không bước, tức th́ Thượng Hưng ra lệnh cho voi dày cụ cho đến chết,
ngay trong ngày 21 tháng 10 năm 1861. Xác cụ được táng tại cánh đồng
Cát Đông Am. Sau 3 năm cải táng hài cốt cụ đưa về dưới nền gian
Thánh nhà nhờ Thánh Nữ A-Nê táng cho đến ngày nay. Chỗ chôn xác cụ,
nay thôn Đông Am người ta quen gọi là cánh đồng Lỗ Chúa.
Cuối nhà thờ Thánh nữ A-Nê c̣n được chôn cất 4 cụ nữa có công khó
nhọc v́ đạo thời cấm cách như cụ Trùm Giuse Vũ Văn Thau đưa gửi các
Cha đi ẩn náu, chôn dấu tượng ảnh. Cụ Đôminicô Nguyễn Đức Khang có
công bảo vệ và chăm sóc các Cha ẩn náu tại nhà ḿnh được an toàn,
khi đó cụ chưa phải là kitô hữu. Cụ Đôminicô Khổng Hữu Bộ có công
với hàng khu, cùng vất vả với sự đạo cụ bị đi phân sáp và chết tại
nơi phân sáp, được cải táng hài cốt và được táng ở đất cuối Nhà thờ.
Cụ Đôminicô Khổng Hữu Phiên chống giặc dă đến quấy rối xứ đạo, cụ đă
đánh trả và bị hy sinh. Làng đă công nhận là tử sĩ, và đă truy ân cụ
bằng chế độ "tam nhiêu nhất đại", và xác cụ được chôn cất đất cuối
nhà thờ.
Nhờ cái chết linh thiêng của 5 cụ được táng trên đất nhà thờ
Thánh Nữ, trong đó một cụ tử đạo và bốn cụ có công khó nhọc về đạo.
Nhờ cái chết linh thiêng, lại được táng trên mảnh đất thánh thiêng,
nhờ vậy mà bao năm qua c̣n giữ ǵn lại được mảnh đất không bị lấn
chiếm, không bị mất đi. Mảnh đất này bao năm qua giáo dân khu rất là
băn khoăn trăn trở về mảnh đất có bề dầy lịch sử, lại có những dấu
vết thánh thiêng mà để trơ trọi. Nhưng v́ thời thế không cho phép cứ
hết khó khăn này đến khó khăn khác, không sao mà tôn tạo lại được,
mười năm trước đây tức năm 1997 dân khu đă có đơn đề nghị Toà Giám
mục Hải Pḥng tái thiết lại nhà thờ Thánh Nữ A-Nê, đă được Đức Cha
Giuse Maria Nguyễn Tùng Cương chuẩn y cho phép và đóng chiện nổi cho
xây dựng lại, nhưng về nhà thờ nhà xứ trùng tu lại đợt này quá lớn,
phải huy động sức của, sức người nhiều năm nên Cha xứ và mọi người
gần xa đều thông cảm để khi nào Nhà thờ Mẹ hoàn thành, sẽ xây dựng
đến nhà con, th́ mọi người lúc ấy sẽ có điều kiện tập trung được
nhiều hơn cho công việc tái thiết lại đền thờ một cách tốt đẹp hơn.
Trong 10 năm chờ đợi vừa qua, ngoài việc tập trung xây nhà thờ Mẹ,
ban hành giáo khu và một số các vị có tâm huyết vẫn quan tâm vận
động thường xuyên với những người xa quê ủng hộ cho quỹ tái thiết,
dân khu tổ chức đóng mấy ḷ gạch, rồi vận động thu xếp sao cho có
mặt bằng rộng ra, để tái thiết lại đền thờ Thánh Nữ một cách xứng
tầm với lịch sử. Kết quả mấy năm qua đă được cụ Chốn công đức cho
một mảnh đất và một cái ao, để dân khu đổi cho ông bà Phù. Ông bà
Phù đă có ḷng tốt đồng ư chuyển sang đất bà Chốn, đổi lại đất của
ông bà liền với đất của bà Thánh, làm cho khu vực đất bà Thánh rộng
thêm nhiều, đủ xây dựng khu Đền khang trang. Nhờ có mặt bằng, lại có
một số vốn nhỏ, cùng một số nguyên liệu như gạch, vôi. Ngày
8.01.2007 Cha xứ, Ban hành giáo khu đă có đơn lên Đức Cha đương kim
Giuse Vũ Văn Thiên xin xây dựng lại đền thờ, và đến ngày 30.01.2007,
Đức Cha đă đánh quyết định cho phép tái thiết đền thờ Thánh Nữ A-Nê
khu Đoài.
BAN KỶ YẾU KHU ĐOÀI
CỤ VŨ THIẾU OÁNH CỤ VŨ VĂN NGỘT
CỤ VŨ VĂN RÍNH ÔNG VŨ VĂN ĐẰNG
Xem thêm :
Kỷ yếu tóm lược giáo xứ Nam Am
* Nguồn : Trang Web Giáo xứ Nam Am
|
|