Bên tả ngạn của ḍng Hương
Giang, thuộc xă Hương Hồ, huyện Hương Trà, Thừa Thiên-Huế, cuộc
sống của hơn 450 giáo dân thôn Ngọc Hồ phía trước là sông, phía
sau là núi đồi, thật b́nh dị mộc mạc với công việc đi củi, đốt
than, trồng ngô, trồng đậu... không có chợ búa, một con đường làng
duy nhất, được bê tông hoá chạy dọc theo bờ sông, cũng đủ cho một
chiếc xe gắn máy chạy thong thả. Nếu mà chỉ như thế thôi, th́ ở
đây chẳng có ǵ đáng chú ư!
Điều đáng chú ư nơi đây,
phía trên đồi ở sau nhà thờ giáo xứ có một nghĩa trang, nghĩa
trang này không giống như các nghĩa trang khác, nghĩa trang dành
riêng cho những hài nhi không bao giờ được sinh ra, nghĩa trang
của các thai nhi vô tội, v́ một lư do nào đó, đă bị tước đoạt sự
sống từ trong ḷng mẹ.

“ Tôi không biết em là
trai hay gái,
Tiếng kinh buồn cất tiếng
gọi thai nhi,
Có ngày tử khi ngày sinh
chưa đến,
Buộc chào đời bằng cái
chết oan khiên...
Tôi muốn biết những điều
em muốn...
Tội lỗi nào đă tạo tác tử
sinh,
Những lời kinh rời đôi
môi tắt nghẹn,
Ngọn nến hồng, chưa kịp
sáng lung linh”
Nghĩa
Trang Thai nhi này là nghĩa trang được h́nh thành đầu tiên tại
Việt Nam từ đầu năm 1992, do sự khởi xướng của một số linh mục
giáo phận Huế. Với tấm ḷng của yêu thương các ngài và sự cộng tác
tích cực của một số anh chị em giáo dân, mà nghĩa trang này đă
đang và sẽ là nơi dung thân, nơi yên nghỉ cho các thai nhi vô tội
bị tước đoạt sự sống.
Ư thức tinh thần thương
người có 14 mối, mối thứ 7 của việc thương xác, là: “ chôn xác
kẻ chết”, và đáp lời kêu gọi bảo vệ sự sống, đă có những anh
chị em giáo dân tích cực t́m kiếm xác các thai nhi để đưa lên an
táng nghĩa trang này. Tại đây có 2 người chuyên lo việc an táng
các thai nhi được thu lượm từ các Bệnh Viện, là ông G.B Trương
Văn Năng, 47 tuổi, và ông Anrê Tống Viết Hiếu, 45 tuổi, cả hai đă
kiên tŕ làm công việc này suốt 17 năm qua, và vẫn đang tiếp tục
nhiệt t́nh phục vụ. Những buổi ban đầu công việc c̣n nhiều khó
khăn, chưa được công khai, có những đêm khuya, không có đ̣ đưa
sang sông, Ông Hiếu, phải mang những cái thi hài bé bỏng bơi sang
sông Hương để kip an táng trước lúc trời sáng. Và Ông Năng cho
biết: “ Mỗi tuần, tôi chôn cất khoảng 30 đến 35 xác thai nhi, có
những tháng cao điểm đến 50 xác thai nhi mỗi tháng. Tính đến thời
điểm hiện nay (
5/2009).
Nghĩa Trang đang có hơn 32.000 xác thai nhi được chôn cất”.
Từ năm 1992 cho đến 1999,
các nấm mồ đơn sơ chỉ được đắp lên bằng đất mà thôi, nhưng từ năm
2000 đến nay, nhờ sự giúp đỡ của các linh mục, của một số ân nhân,
các nấm mồ đă được xây bằng ximăng...
Phía trên nghĩa trang là
thánh tượng Đức Mẹ Maria, Mẹ các sinh linh bé nhỏ, và tượng các
thiên thần, được xây dựng với sự tài trợ của bà Bác sĩ Nguyễn Quư
Thể.

Nghĩa
trang Thai Nhi này như là dấu chứng tố cáo một nền văn hoá sự chết
đang hoành hành trong thế giới văn minh của một chủ nghĩa hưởng
thụ ích kỷ, nhưng mặt khác qua việc chôn cất xác các thai nhi,
những người phục vụ việc tống táng đang cũng làm chứng cho một nền
văn minh t́nh thương, nền văn hoá sự sống, xuất phát từ Thiên Chúa
là Chủ Sự Sống.
Nhiều người đă đến viếng
thăm nghĩa trang này và thắp nén hương cảm thương cho những số
phận xấu số không được khóc tiếng khóc chào đời. Họ là những cha
mẹ của các thai nhi, là ông bà hay thân nhân, có những người “
đến mà xem” cho biết, có những đoàn thanh niên nam nữ đến đây
để học bài học bảo vệ sự sống từ những nấm mồ vô tội. Có các linh
mục, tu sĩ, ... đến để dâng lễ và cầu nguyện cho các em, và cũng
có những tăng ni phật tử đến viếng thăm và cầu siêu cho các sinh
linh bé bỏng oan khiên.
“... Lạy Mẹ Maria, b́nh
minh của thế giới mới, là Mẹ của các sinh linh. Chúng con nài xin
Mẹ biện hộ cho sự sống của các thai nhi vô tội bị ngăn chặn chào
đời. Nhiều người nam người nữ là nạn nhân của bạo lực phi nhân và
của những luật lệ tồi tệ, bị văn hoá sự chết khủng bố. Xin Mẹ cho
chúng con biết loan báo Tin Mừng Sự Sống của Đức Kitô”
( Bài thơ của một thi sĩ khuyết danh, được viết trên một bảng đá
ở Nghĩa Trang Thai Nhi Ngọc Hồ )