
Lược
sử Giáo xứ Thánh Gia (Kinh Thầy Kư)
PHẦN I: ĐỊA CHỈ - LỊCH SỬ H̀NH THÀNH
Nhà thờ Thánh Gia , Ấp Thày Kư, Thị trấn Thạnh An, Huyện Vĩnh
Thạnh, Tp Cần Thơ.
Địa lư, dân số và số giáo dân:
Giáo xứ Thánh Gia nằm trên kênh Thầy Kư, thị trấn Thạnh An, huyện
Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ .
Số giáo dân: 2.280 người.
Lịch sử h́nh thành và phát triển:
Kênh Thầy Kư là một con kênh nhỏ có trước năm 1954, chiều dài 3,2
km. Phần đầu kênh từ quốc lộ 80 trở vào 600 mét là thuộc Ấp Phụng
Quới (Giáo xứ Thạnh An); phần c̣n lại chiều dài 2,6 km là thuộc Giáo
xứ Thánh Gia. Phía đông giáp kênh 16, phía tây giáp kênh Rivera, Tân
Hiệp, Kiên Giang, phía bắc giáp quốc lộ 80, phía nam giáp Bờ Bao
thuộc nông trường Cờ Đỏ.
Tháng 4 năm 1956, một số giáo dân gốc giáo phận Hải Pḥng theo
cha Giuse Nguyễn Trọng Xuân xuống lập nghiệp tại vùng Cái Sắn. Một
số lớn đươc chia đất trong kênh C, số ít c̣n lại dựng lều tạm ở dọc
quốc lộ 80, đoạn từ đầu kênh C đến kênh D. Cha Giuse Nguyễn Trọng
Xuân vào kênh C, số giáo dân c̣n lại không có linh mục phụ trách.
Sau ít tháng sắp xếp, Đức Cha Giuse Trương Cao Đại đă cử cha Giuse
Nguyễn Hưng xuống giúp số giáo dân này. Mặc dù kênh Thầy Kư không có
trong chương tŕnh định cư lúc đó, nhưng cuối cùng giáo dân cũng
được chia đất ở con kênh ngắn này, v́ không c̣n chỗ nào khác.
Cha Giuse Nguyễn Hưng là cha xứ tiên khởi- chính thức phụ trách
ngày 09/8/1956, lúc đó trong kênh chưa có nền nhà, nên cha con phải
ở tạm đầu kênh. Dầu vậy, ngày lễ Đức Mẹ Lên Trời 15/8/1956, Hội Đồng
Giáo Xứ đầu tiên được bầu chọn và đă nhận chức tại nhà tạm ở đầu
kênh (hiện nay là đất Ngân Hàng Nông Thôn và Phát Triển Nông Nhôn
Việt Nam). Mấy tháng đầu, dù nhà thờ ở đầu kinh, nhưng giáo dân vẫn
thường xuyên và hăng say đi vào trong kênh để lập nền nhà. Hơn 6
tháng, một chốn đôi quê, sau tết Đinh Dậu (tháng 2/1957), tất cả mọi
người di chuyển hẳn vào trong kênh, lúc đó có khoảng 700 giáo dân.
Khi nghe tin kênh Thầy Kư đă có linh mục phụ trách, nhiều bà con ở
nơi khác do chưa có nơi ở ổn định cũng đă đến để xin đất canh tác.
V́ thế, số giáo dân tăng dần, đến tháng 8/1957, số giáo dân lên đến
1.245 người, và cứ thế phát triển đến hiện nay là 2.280 người.
Giáo xứ Thánh Gia được chia thành 8 khu : Long Cầu – Vạn Hoạch;
Kim Côn –Đồng Xá; Lộng Khê – Đồng Vạn – Hiệp Lễ – Đạo Dương; Viên
Chử – Thái An – Trạm Nội.
Các Linh Mục, tu sĩ, chủng sinh xuất
thân từ giáo xứ:
1. Linh mục:
- Gioakim Đặng Văn Phàn
- Giuse Phạm Văn Phiên
- Hiêrônimô Vũ Văn Tác
- Hiêrônimô Đỗ Văn Hiến
- Gioan B. Nguyễn Công Từ
- Phêrô Nguyễn Mộng Huỳnh
- Hiêrônimô Nguyễn Văn Ngọ
- Hiêrônimô Phạm Văn Thành
- Đaminh Vũ Trương Thái
- Phêrô Nguyễn Văn Việt
- Giuse Nguyễn Công Chính
2. Tu sĩ:
- Đaminh Vũ Đ́nh Luận
- Giacôbê Nguyễn Lưu Phong
- Đaminh Nguyễn Đức Thuận
3. Nữ tu:
- Anna Vũ Thị Hiếm
- Anna Phạm Thị Khen
- Maria Phạm Thị Mùi
- Anna Trần Thị Nhàn
- Maria Goretti Nguyễn Thị Huệ
- Maria Bùi Thị Hải
- Anna Vũ Thị Minh
- Têrêxa Đồng Thị Minh
- Anna Nguyễn Thị Thuư Diễm
- Têrêxa Đồng Thị Thanh Loan
- Maria Trương Ngọc Duyên
- Anna Vũ Thị Mỹ Phượng
- Maria Phạm Thị Kim Tuyến
- Maria Đặng Thị Hương Nhang
- Anna Đặng Thị Tuyết Mai
- Têrêxa Nguyễn Thị Thuư Diễm
- Anna Nguyễn Thị Ngọc Diệp
- Maria Đoàn Thị Thuư Phượng
- Anna Nguyễn Thị Phương
PHẦN II: NHÂN SỰ - ĐẶC ĐIỂM
Quí Cha đă phục vụ:
* Cha Cố Giuse Nguyễn Hưng, cha xứ tiên khởi, phục vụ từ
15/8/1956 - 01/12/1976, sau đó nghỉ hưu tại giáo xứ. Ngày 27/01/1983
ngài về phụ trách tại Nhà thờ Môi Khôi (Láng Sen) . Ngày 27/01/2005,
ngài trở về hưu tại xứ Thánh Gia cho đến hiện nay.
* Cha Giuse Nguyễn Văn Đ́nh, tháng 04/1976 về đảm nhiệm phó xứ
Thánh Gia, từ ngày 01/12/1976 là chánh xứ Thánh Gia cho đến hiện
nay.
* Ngày 01/07/2008, giáo xứ đón nhận cha phó Visentê Nguyễn Đ́nh
Kiên về phục vụ.
Quí Thầy đă phục vụ:
* Phaolô Đặng Tuấn Sự
* Giuse Nguyễn Mạnh Khải
* Phêrô Nguyễn Mộng Huỳnh
* Tôma Nguyễn Văn Hoàn
* Raphae Phạm Thế Hồng
* Gioan B. Nguyễn Công Từ
PHẦN III: CƠ SỞ CHUNG
Nhà thờ:
- Nhà thờ đầu tiên làm tại đầu kênh Thầy Kư (dọc quốc lộ 80-đất
Ngân Hàng Phát Triển Nông Thôn hiện nay).
- Tháng 02/1957, hoàn thành nhà thờ tại địa điểm hiện tại : lợp
lá, tường trát vách bằng đất như ở miền bắc. Đến tháng 05/1959, nhà
thờ được xây lại bằng gạch, mái lợp tôn, cột kèo bằng gỗ vuông. Năm
1966, do gỗ bị mối mọt, nên thay toàn bộ cột gỗ bằng cột bê-tông và
sửa lại gian cung thánh.
- Nhà thờ hiện nay nằm trong khuôn viên 16.320 mét vuông, có
tường rào xây bao quanh, chiều dài 48 m; rộng 22 mét (ḷng nhà thờ
16 mét); chiều cao 16 mét, mái bê-tông dán ngói Đồng Nai, mặt sàn
nhà thờ cũng bê-tông, phần trệt được tận dụng làm pḥng hội, pḥng
giáo lư; pḥng thư viện và Nhà Hài Cốt. Điều đặc biệt có thật nhưng
khó tin là: từ khâu xây dựng cơ bản, cho tới trang trí, đóng bàn ghế…
hoàn toàn do giáo dân trong xứ .
- Ngày 05/07/1996, cử hành Thánh lễ đầu tiên trong nhà thờ mới do
Đức cha Gioan B. Bùi Tuần, nhân dịp cho các em lănh B́ tích Thêm sức.
Đài Đức Mẹ:
Tất cả giáo dân, kể cả các em thiếu nhi, đi xuống đồng cắt rạ để
quy đổi ra xi-măng (do thời điểm này không thể mua xi-măng mà phải
đổi hàng hai chiều). Do vậy, có thể nói rằng Đài Đức Mẹ cùa giáo xứ
được xây bằng rơm rạ.
Tháp chuông:
Tháp cao 30 mét, quả chuông treo ở tháp do cha Giuse Nguyễn Quốc
Vận, là em ruột cha cố Giuse Nguyễn Hưng tặng cho giáo xứ và do Đức
Cha Micae Nguyễn Khắc Ngữ thánh hiến ngày 04/02/1972. Ngày 15/8/2006
hoàn thành tháp chuông, nhân dịp kỷ niệm 50 năm thành lập giáo xứ.
Nhà Xứ:
Khi nhà xứ bị hư hỏng do cơn băo năm 1994, giáo xứ coi như không
có nhà xứ, cha xứ ở tạm trên pḥng áo. Nhà xứ hiện nay có chiều dài
25m, rộng 15m, diện tích 395 m 2, cộng với khu nhà bếp liền kề thêm
160 m 2 nữa. Năm 2004 th́ hoàn thành.
Đất Thánh:
Đất Thánh của giáo xứ theo chiều hướng b́nh đẳng, Dự kiến sẽ xây
hoàn chỉnh 180 kim tĩnh giống hệt nhau, cùng chiều sâu, cùng kích cỡ
(hiện nay đă xây được 90 kim tĩnh); không phân biệt quư chức, nam nữ,
ai chết trước chôn trước và cứ thế lần lượt chôn hết theo từng hàng
.
Nguồn : Web Site GP Long
Xuyên
Chi tiết bổ sung xin gởi về
giaoxugiaohovietnam@Yahoo.com

........................................

Đức TGM
Leopoldo Girelli thăm mục vụ Gx Thánh Gia
Chiều nay ngày 31/01/2016, vị đại diện Ṭa Thánh không thường trú
tại Việt Nam, Đức Tổng Giám mục Leopoldo Girelli vừa có chuyến thăm
mục vụ tại giáo xứ Thánh Gia, kinh Thầy Kư.
Là một con người sống giản dị và khiêm tốn, v́ thế trong lần
viếng thăm này, Đức Tổng chỉ muốn đến thăm mục vụ và dâng lễ ở một
họ đạo dưới vùng kinh một cách âm thầm và cũng không muốn các giám
mục địa phương đưa đón với nghi thức trang trọng. Đúng 3h chiều nay,
Đức Tổng Girelli đă chủ sự thánh lễ cùng với cha xứ Giuse Bùi Văn
Đang, cha quản hạt Phê-rô Bùi Duy Tân và một số cha có lien hệ mật
thiết với Giáo xứ Thánh Gia.
Mở đầu thánh lễ, cha Giuse Bùi Văn Đang thay mặt cho bà con giáo
dân gửi lời chào và cám ơn Đức Tổng đă yêu thương và dành cho giáo
xứ Thánh Gia một món quà rất ư nghĩa trong dịp này, đó là Đức Tổng
đă thay mặt cho Đức Giáo Hoàng Phanxico để đến thăm một giáo xứ ở
vùng quê này. Đây thực sự là một hồng ân mà chúng con không bao giờ
dám nghĩ tới. Đáp lời, Đức Tổng cũng kêu gọi mọi người hăy cầu
nguyện và nâng đỡ cha sở của anh chị em và các linh mục thật nhiều.
Đặc biệt, Đức Tổng đă chuyển lời của Đức Thánh Cha Phanxico cám ơn
quư cha và anh chị em đă dành cho người t́nh yêu thương và ḷng vâng
phục, và cũng trong dịp này, Đức Tổng thay mặt Đức Thánh cha
Phanxico ban phép lành đặc biệt cho mọi người.
Kết thúc thánh lễ, Đức Tổng đă chúc mọi người một năm mới b́nh an
trong tâm hồn và luôn sống hạnh phúc, và ngài không quên chúc Tết
bằng một câu tiếng Việt làm mọi người cười vui : CHÚC MỪNG NĂM MỚI.
Nguồn : Web Site GP Long
Xuyên
|