LỊCH SỬ NHÀ THỜ G̉ THỊ
VÀ Ư NGHĨA CỦA CÔNG TR̀NH
NHÀ THỜ G̉ THỊ HIỆN NAY
Nguồn :
http://toilanguoigothi.blogspot.com/
Nhà thờ G̣ Thị tọa lạc tại thôn Xuân Phương, xă Phước Sơn, huyện
Tuy Phước, tỉnh B́nh Định, cách Qui Nhơn 20 km về phía Bắc và G̣ Bồi
3 km về phía Nam.
Trước năm 1750, G̣ Thị có 60 giáo dân và có lẽ đă có một nhà
nguyện nhỏ. Đến năm l 850, dưới thờ Đức Cha Stêphanô Cuénot Thể, số
giáo hữu G̣ Thị lên đến 2050 người và có lẽ cũng đă có một nhà thờ
thô sơ.
Đến năm 1922 dưới thời Cha Solvignon Lành, một nhà thờ khá kiên
cố đă được xây dựng với qui mô khá lớn : dài 40m, rộng 18m kể cả hè,
cao 10m, mái lợp ngói vảy, mặt tiền được cấu tạo như một bức tường
cao giật cấp. Trong nhà thờ có 4 hàng cột tṛn, to và cao, đầu cột
được chạm trổ công phu. Đặc biệt nhà thờ có một bộ cửa tiền bằng gỗ
quí, được các nghệ nhân tài hoa chạm trổ xinh đẹp bằng những h́nh
tượng tôn giáo và hoa văn mang đậm bản sắc dân tộc.
Nhưng trận băo lịch sử năm 1933 đă làm cho nhà thờ bị hư hại nặng.
Năm 1934, Cha Solvignon Lành đă cho tu sửa lại, nhưng mặt tiền không
c̣n cao và nhọn như trước. Năm 1949 Cha Tôma Nguyễn Văn Tới lại tu
bổ, nới rộng cung thánh, đóng bàn ghế, xây lầu chuông, hang đá Đức
Mẹ Lộ Đức và đài Chân Phước Anrê Nguyễn Kim Thông. Sau cùng, đến năm
1969 Cha Mactinô Nguyễn Trọng Huấn cho thay ngói vảy lợp ngói tây.
Với thời gian và sự tàn phá của chiến tranh, nhà thờ đă xuống cấp
trầm trọng, không c̣n đủ an toàn cho sinh hoạt tôn giáo. V́ thế, Đức
cố Giám mục Phaolô Huỳnh Đông Các đă có ư định xây dựng lại ngôi nhà
thờ mới kiên cố hơn và rộng răi hơn, để đáp ứng nhu cầu sinh hoạt
cho hơn 3500 giáo hữu và xứng đáng làm trung tâm hành hương của toàn
giáo phận.
Với sự trợ giúp của nhiều ân nhân xa gần, trong nước cũng như
ngoài nước, những người xuất thân từ G̣ Thị, những con cháu xa gần
của thánh Anrê Nguyễn Kim Thông..., ngày 14 tháng 7 năm 1998 Đức cố
Giám mục Phaolô đă về G̣ Thị cử hành nghi thức đặt viên đá đầu tiên
với sự tham dự của đông đảo linh mục, tu sĩ nam nữ và anh chị em
giáo dân trong và ngoài giáo xứ. Ngày 24 tháng 2 năm 1999 công tŕnh
xây dựng bắt đầu. Trải qua thời gian một năm rưỡi thi công, hôm nay
nhà thờ kể như tạm xong để kịp khánh thành 3 ngày trước lễ kính
thánh Anrê Nguyễn Kim Thông ngày l 5 tháng 7 năm 2000.
Ngôi nhà thờ mới được xây dựng với tổng diện tích 940m2, dài 47m,
rộng 20m, cao 18m, được kết cấu bằng khung bê tông, tường gạch và
mái tôn. Từ cổng chính bước vào, ta thấy một mặt tiền đồ sộ chiếm
lĩnh một không gian rộng lớn với kiến trúc khá đơn giản, nhưng tạo
được vẻ vững vàng chắc chắn. Ở chính giữa là khung cuốn giật cấp như
muốn dẫn đưa cái nh́n của khách hành hương vào chính trung tâm là
tượng thánh Anrê Nguyễn Kim Thông mà ngôi nhà thờ được dâng kính.
Bên cạnh mặt tiền nhà thờ là một tháp chuông h́nh bút vươn thẳng
lên trời với độcao 37m mà người ta có thể nh́n thấy lấp lá nh dưới á
nh mặt trời từ những địa điếm xa hàng mười cây số. Từ ngọn tháp sẽ
vang lên những âm thanh trầm bổng của 3 quả chuông như mời gọi mọi
người nâ ng tâm hồn lên cùng Thiên Chúa.
Qua chiếc sân lát gạch hoa, chúng ta bước vào gian tiền sảnh được
nối liền với ḷng nhà thờ bằng một bộ cữa tiền chạm trổ tinh vi vốn
là di sản văn hoá của các thế hệ trước để lại như điểm nối kết giữa
quá khứ và hiện tại. Đứng tại khung cửa tiền này chúng ta có thể
nh́n thấy toàn bộ phần chính trong nhà thờ mà điểm nổi bật là cung
thá nh vởi những vạch lam cao vút như một lần nữa nhắc nhở chúng ta
"hăy nâng tâm hồn lên". Nâng tâm hồn lên chúng ta sẽ gặp gỡ Chúa
Kitô phục sinh đang ngự giữa vầng hào quang mà những tia sáng của
Người như đập tan bóng tối thành những mảnh vỡ dưới chân.
Trên chóp đỉnh của bức tường cung thánh là khung kính màu với
h́nh bồ câu hiện lên trên nền tam giác, như muốn nhắc nhở chúng ta
về sự hiện diện của Chúa Thánh Thần trong mầu nhiệm Thiên Chúa Ba
Ngôi cũng như giữa ḷng Giáo hội và thế giới.
Bàn thờ Đức Mẹ và thánh Giuse được thiết kế đơn sơ như những
trang giấy được mở ra để ta viết tiếp vào đó lịch sử của dân Chúa
hay như cá nh buồm lộng gió để ta ra khơi tiếp nối hành tŕnh đức
tin của tiền nhân.
Nhưng điểm hội tụ của gian cung thánh chính là chiếc bàn thờ bằng
đá hoa cương tượng trưng Đức Kitô là đá tảng mà trên đó giáo hội sẽ
không ngừng qui tụ con cái ḿnh lại xung quanh để cử hành lễ tạ ơn,
qua đó Đức Kitô nhờ bàn tay và môi miệng của các linh mục thừa tác
sẽ hiện diện cách bí tích trong h́nh bánh h́nh rượu để dưỡng nuôi
các tín hữu và sau đó sẽ ở lại với họ triền miên trong nhà tạm.
Chính từ nhà tạm bé nhỏ sẽ chiếu toả những luồng ánh sáng để sưởi ấm
bao tâm hồn tín hữu.
Để tăng thêm sức chứa của nhà thờ vào những dịp lễ lớn, ngoài sàn
nhà thờ với 4 hàng ghế, c̣n có hành lang h́nh chữ U trên cao độ 4m,
nâng sức chứa toàn bộ của nhà thờ lên đến 1000 chỗ ngồi. Dọc hai bên
tường phía trong nhà thờ là hai hàng cột cổ được lấy lại từ ngôi nhà
thờ cũ như để giữ lại những kỷ niệm ngày Xưa. Mười bốn chặng thánh
giá hơi lúng túng trong những không gian khá nhỏ hẹp tạo cảm giác
hơi chật chội, âu cũng muốn nói lên sự thiếu thoải mái khi bước vào
con đường thập giá Chúa Kitô.
Ngôi nhà thờ G̣ Thị hôm nay được xây dựng để đặc biệt dâng kính
thánh Anrê Nguyễn Kim Thông, người giáo hữu đă đóng góp những viên
đá tuyệt vời cho việc xây dựng đền thờ Thiên Chúa là giáo hội địa
phương và đă tô thắm nó bằ ng chính cuộc tử đạo anh hùng của ngài.
Toàn bộ nhà thờ được coi như một tượng đài ghi lại bao nhiêu công
nghiệp của "Người giúp việc nhà Chúa" để muôn đời ghi nhớ. Nhưng
chúng ta vẫn không quên công nghiệp và sự hy sinh to lớn của Thánh
Giám mục Stêphanô Cuénot Thể, Linh mục Giuse Nguyễn Kim Thủ, Linh
mục Phaolô Châu, ông từ Phêrô Me và hàng trăm giáo hữu khác đă anh
dũng chịu chết để giữ vững và tuyên xưng đức tin.
Cuối cùng, ngôi nhà thờ G̣ Thị cũng là biểu tượng cho niềm tin
vững vàng của bao thế hệ giáo hữu G̣ Thị đă vượt qua tră m ngàn thử
thách đau thương để bảo tồn và phát huy truyền thống hào hùng của
các bậc tiền bối cho đến ngày nay và sẽ c̣n tiếp tục măi đến ngàn
sau.
Theo ltsgothi
Nguồn :
http://toilanguoigothi.blogspot.com/
|