
Lược
sử Giáo xứ Sao Mai
Lược tŕnh
vài nét của giáo xứ Sao Mai
Giáo xứ Sao Mai được thành lập từ năm 1955 do cha già cố Phaolô
Lê Nguyên Kỷ gốc di cư. Giáo dân đa số thuộc GP. Phát Diệm và Thái
B́nh. Với giáo dân hơn 3700 người, phân tán trong nhiều khu vực ở
Chí Hoà (Ông Tạ) thuộc phường 6 và 7, lại gần các giáo xứ bạn là
Nghĩa Hoà, Vinh Sơn 6, Xây Dựng, An Tôn, Chí Hoà và Khiết Tâm.
Đa số giáo dân trong Gx. thuộc loại trung b́nh và nghèo, được
chính quyền phường 7 đánh giá không khá giả. V́ ở sâu bên trong,
không buôn bán được.
Mặc dù vậy, đến năm 1970 cha già cố Phaolô cùng với giáo dân đă
xây dựng được ngôi nhà thờ. Đến năm 1980 cha xứ mới là Đaminh Đinh
Văn Văng được Bề Trên sai về giáo xứ Sao Mai tiếp tục công việc của
cha già cố Phaolô Lê Nguyên Kỷ.

Từ đó đến nay, cha xứ Đaminh đă từng bước tu sửa lại ngôi nhà thờ,
xây dựng nhà xứ cho xứng tầm với các nhà thờ xung quanh. Hiện nay,
giáo xứ đang có chương tŕnh quyên góp để xây dựng Nhà Sinh Hoạt
Giáo Lư thoáng mát và khang trang hơn hầu có nơi cho các em thiếu
nhi học Giáo Lư và các Đoàn thể sinh hoạt.
Về tổ chức nhân sự, Gx. Sao Mai có 4 giáo họ là Phêrô, Giuse,
Phanxicô Xaviê và Phaolô. 4 đoàn thể cho các vị lớn tuổi là Gia đ́nh
phạt tạ Thánh Tâm, Bác ái Hiệp hội Thánh Mẫu, Các Bà mẹ Công giáo và
Huynh đoàn giáo dân Đaminh. Số các đoàn thể trung niên là Giới trẻ
Thánh Mẫu, Gia đ́nh Thánh Mẫu, Legio Mariae, Mục vụ giới trẻ, Thiếu
nhi. Giáo xứ có 10 ca đoàn phục vụ trong các thánh lễ sáng, chiều,
ngày thường và Chúa nhật. Ngoài ra, c̣n có Ban lễ sinh, Thiếu nhi
Thánh Thể.
Các lớp giáo lư đủ mọi tŕnh độ được các xơ Ḍng Mến Thánh Giá
Bắc Hải - Xuân Lộc, chi nhánh Sao Mai phụ trách, với sự cộng tác của
các anh chị giáo lư viên và Huynh trưởng. Các em được dạy giáo lư
vào mỗi buổi sáng và chiều Chúa nhật.
Giáo xứ Sao Mai thường xuyên mở lớp giáo lư Dự ṭng, giáo lư Hôn
nhân. Mỗi năm có khoảng 80 đến 100 người tham dự.
Giáo xứ có thêm nhà thờ Thánh Mẫu do cha chánh xứ Đaminh quản
nhiệm.
Ngoài ra, giáo xứ c̣n nhiều sinh hoạt đạo đức khác là Học sống
lời Chúa do cha chánh xứ Đaminh hướng dẫn. Các nhóm Kinh Thánh cầu
nguyện. Nhóm ḷng thương xót Chúa. Nhóm Gia đ́nh Đức Mẹ Lavang
thường xuyên sinh hoạt.
Các Chúa nhật đầu tháng có các sinh hoạt là Mục vụ giới trẻ, Mục
vụ gia đ́nh và Mục vụ Caritas.
Mỗi tháng Gx. có một tờ Bản tin và được gởi đến cho từng gia đ́nh
để biết những thông tin, suy niệm Lời Chúa, và những nội dung hưóng
dẫn mục vụ thống nhất chung cho toàn giáo xứ. Hiện nay, Gx. đang
tiến hành và thiết lập website để quảng bá những sinh hoạt của giáo
xứ theo ư Đức Hồng Y GB.
Giáo xứ Sao Mai ngày càng phát triển và thăng tiến, mong sớm có
điều kiện để hoàn thành nhà Sinh hoạt Giáo lư, có thêm một Linh mục
phụ tá để phụ giúp cha xứ trong công tác mục vụ.
......................

NHỮNG NĂM THÁNG KHÔNG QUÊN
LƯỢC SỬ H̀NH
THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN
KỶ NIỆM 50 NĂM
THÀNH LẬP CỦA GX SAO MAI.
(1955-2005)
Lược sử h́nh thành và phát triển của Giáo Xứ Sao Mai trong thời
gian 50 năm qua kéo dài từ 1955 đến 2005 được chia thành hai giai
đoạn dựa theo hai đời linh mục chính xứ như sau :
-Giai đoạn I từ 1955 đến 1980 : Cha già cố Phaolô Lê nguyên Kỷ
-Giai đoạn II từ 1980 đến nay 2005 : Cha chính xứ Đa-minh Đinh
văn Văng.
GIAI ĐOẠN I : THÀNH LẬP VÀ XÂY DỰNG CƠ SỞ

1) Di cư vào Miền Nam và lập trại định cư (1955) :
Mùa thu năm 1954-1955, theo Hiệp định Giơ-neo (Gienève) chia đôi
đất nước, mọi người dân Việt Nam đều có quyền công dân : Được tự do
đi lại và tự do cư trú tại các nơi tại Miền Bắc hay Miền Nam. Cha
già cố Phao-lô Lê Nguyên Kỷ đă hướng dẫn khoảng 100 gia đ́nh Công
giáo từ giáo xứ Hướng Đạo, Giáo phận Phát Diệm thuộc Huyện Kim Sơn,
tỉnh Ninh B́nh Bắc Việt, đáp tàu vào Miền Nam và đến tạm trú tại một
khu đất Nhà Chung của Nhà Hưu Chí Ḥa, trong khu Nhà Thờ Chí Ḥa
thuộc xă Tân sơn Ḥa tỉnh Gia Định, do hai ông bà Biện là Phạm Văn
Truyền và Nguyễn Thị Truyện, là giáo dân thuộc Họ đạo Chí Ḥa sang
nhượng lại.
2) Dựng tạm một nhà nguyện thô sơ trong Trại Định Cư Sao Mai
(1955-1957) :
Cha già cố đă cùng giáo dân dựng lên một nhà nguyện thô sơ với
khung làm bằng gỗ, vách ván và mái lợp lá dừa, để làm nơi cho giáo
dân đến đọc kinh dâng lễ hằng ngày. Về phần Cha già cố th́ nghỉ tạm
trên một chiếc giường gỗ, kê ở một góc khuất trong pḥng Thánh đầu
Nhà Nguyện. C̣n số bà con giáo dân đi theo ngài th́ cất nhà ở tạm
trong khu vực chung quanh gần Nhà Nguyện.. Khu vực này mang tên là
Trại Dệt Chiếu Sao Mai. Bà con giáo dân Sao Mai đa số sinh sống bằng
nghề dệt chiếu và cũng nhờ tiếp nhận thêm được một số tiền, thực
phẩm, quần áo và thuốc men… do cơ quan viện trợ nhân đạo quốc tế
giúp đỡ trong thời gian 2 năm đầu. Sau đó, một ít gia đ́nh đă di dời
xuống vùng B́nh Xuyên cho rộng răi thoáng mát hơn, nay là giáo xứ
B́nh an thuộc Quận 8, để mua đất dựng nhà ở và trồng cói, cung cấp
nguyên liệu cói cho các nơi làm nghề dệt chiếu.
3)Xây dựng Nhà thờ Sao Mai thứ hai bằng gạch (1958-1969):
Những tưởng chỉ sống tạm bợ trong vài ba năm, rồi mọi người sẽ
được sớm trở về quê cũ. Nhưng thời gian cứ dần dần trôi qua từ năm
này sang năm khác. Bà con giáo dân gốc Phát Diệm từ các nơi khác
nghe tin cũng đổ về mua đất dựng nhà và xin ghi tên gia nhập vào
trại định cư do Cha già cố Phao-lô lănh đạo. Đến năm 1958, nhà
nguyện thô sơ không c̣n đáp ứng được nhu cầu đọc kinh dự lễ của số
giáo dân dân ngày một gia tăng. Đàng khác, khi ấy vào mùa nắng
thường hay xảy ra hoả hoạn ở nhiều nơi. Xét thấy đă đến lúc phải xây
dựng một ngôi Nhà Thờ mới làm bằng vật liệu bền chắc hơn, nên Cha
Già Cố đă kêu gọi giáo dân cùng nhau g̣p tiền mua thêm một miếng đất
liền kề Nhà Nguyện cũ, rồi thuê người đến đổ đất nâng cao thành nền
nhà, và xây dựng lên một ngôi Nhà Thờ Mới bắng vật liệu bền chắc.
Tường Nhà thờ bằng gạch, mái lợp tôn kẽm,kích thước Nhà Thờ dài 30
mét, rộng 10 mét Đó là ngôi Nhà thờ thứ hai của Giáo xứ..
4)Xây dựng Nhà Xứ Sao Mai (1958):
Khi mua đất để mở rộng khuôn viên Nhà Thờ, Cha già cố Phao-lô
cũng dành ra một miếng đất phía đầu Nhà Thờ làm Nhà Xứ Sao mai. Nhà
Xứ gồm có hai dăy nhà đối diện nhau, có một cái sân ở giữà. Nhà bên
Cha già cố rộng 10 mét và dài 12 mét, chia ra làm 4 pḥng : Hai
pḥng phía trước dùng làm pḥng khách và pḥng riêng. Hai pḥng phía
sau làm nhà bếp và nhà tắm. Phía trên hai pḥng phía sau được đúc
một tấm bê-tông chiều ngang 4 mét dài 12 mét, ở giữa sàn bê-tông xây
lên một pḥng đọc sách thoáng mát, mỗi chiều dài 3 mét với 2 sân
thượng đàng trước đàng sau..
Cách một cái sân 5m, là nhà chung của Giáo Xứ, rộng 6 mét dài 12
mét, chia làm 3 pḥng : pḥng để ban phép giải tội, pḥng của Cha
Khách, và pḥng kho chứa tượng ảnh và vật dụng Nhà thờ.
5)Xây dựng trường Tiều Học Sao Mai (1968-1969) :
Vào năm 1968, trước khi xây dựng Nhà thờ mới, do nhu cầu con em
trong Giáo xứ cần có nơi học tập gần nhà, Cha già cố đă quyết định
xây dựng một trường tư thục gọi là Trường tiều học Sao Mai. Trường
tọa lạc phía mặt tiền Nhà thờ và nằm về bên trái sân Nhà thờ. Ngôi
trường này được đúc bê-tông một tấm và gồm 2 tầng một trệt một lầu,
mái lợp tôn. Kích thước : chiều dài 32 mét, chiều rộng 8 mét, chia
thành 8 pḥng học dành cho các lớp tiểu học. Trường đă được khánh
thành vào ngày 21.07.1969. Đến năm 1975, theo hướng dẫn của Ṭa Tổng
Giám Mục, Cha già cố đă kư giấy dâng hiến cho Nhà nước để tiếp tục
dùng vào việc giáo dục con em trong Giáo Xứ.. Sau đó Trường được đổi
tên mới như hiện nay là Trường Tiểu học Phan Đ́nh Phùng.
6)Xây dựng Nhà thờ Sao Mai lần thứ ba bằng vật liệu nặng
(1969-1972) :
Vào năm 1969, t́nh h́nh kinh tế của bà con giáo dân tương đối khả
quan hơn : Một số khá đông đă bỏ nghề dệt chiếu truyền thống vừa vất
vả lại thu nhập kém, để làm các ngành nghề khác có hiệu quả kinh tế
cao hơn như : buôn bán nhỏ, làm công chức nhà nước hoặc làm những
việc lao động tự do khác như dạy học, may vá, đạp xích lô, sửa xe
gắn đạp và xe máy… Cảm thấy ngôi Nhà Thờ Thứ Hai không c̣n đáp ứng
với hoàn cảnh xă hội, khi các Giáo Xứ chung quanh đều thay Nhà Thờ
cũ ọp ẹp bằng Nhà Thờ mới bằng vật liệu nặng, Cha già cố Phaolô một
lần nữa lại triệu tập cuộc họp Hội Đồng Giáo Xứ để trao đổi về việc
xây dựng Nhà Thờ mới. Được sự đồng t́nh của mọi tầng lớp già trẻ lớn
bé trong Giáo Xứ, Cha kêu gọi bà con nhiệt t́nh và rộng tay đóng góp
để xây dựng một Nhà Thờ mới khang trang, sạch đẹp và mỹ thuật hơn,
xứng đáng làm nơi thờ phượng Thiên Chúa hơn. Nhà thờ thứ Ba được Ban
Xây Dựng gồm các quư chức trong Hội Đồng Giáo Xứ do Oâng Đề làm
Chánh Trương chịu trách nhiệm thi công trên nền Nhà Thờ cũ. Kích
thước Nhà thờ Mới có chiều dài 36 mét, chiều ngang 12 mét, chia làm
9 gian, mỗi gian 4 mét. Cung Thánh gồm 2 gian đầu, giáo dân phía
dưới gồm 6 gian, và một gian cuối làm sàn hát cho ca đoàn. Mặt tiền
Nhà Thờ đơn sơ. Một tấm đúc Bê-tông nhô ra phía trước, bên dưới là
hè trước cửa chính rộng 4 mét. Chung quanh Nhà Thờ có đường đi rộng
4 mét làm đường kiệu.
Năm 1972 ngôi Nhà thờ Mới hoàn thành và khánh thành vào dịp lễ
Đức Mẹ Hồn Xác Lên Trời, Bổn Mạng bậc Nhất của Giáo xứ, đồng thời
Giáo xứ cũng nhận Thánh Cả Giu-se bầu cử làm Bổn Mạng bậc Nh́. Thời
gian này Nhà thờ Sao Mai chưa được cung hiến, chỉ mới làm phép bàn
thờ chính trên gian Cung Thánh.
7)Xây dựng tháp chuông Nhà Thờ Sao Mai (1972) :
Tháp chuông đă được dựng bên cạnh Nhà Nguyện thứ nhất. Khung tháp
làm bằng loại gỗ bền chắc nối lại với nhau bằng những thanh bù-loong.
Mái tháp chuông được lợp bằng tôn. Tháp cao khoảng 10 mét, trên tháp
có treo một quả chuông tây. Chuông này do Cha già cố Phaolô đặt mua
tận bên Ư ngay từ khi đang làm Chính Xứ Hướng Đạo miền Bắc vào trước
năm 1954. Nhưng khi chuông theo đường tàu thủy về đến Sài-g̣n th́
Cha già cố đă bỏ Hướng Đạo vào Nam và đến lập trại dệt chiếu Sao
Mai. Được tinquả chuông đă tới Sài-g̣n, ngài đă đi nhận chuông tại
Cảng Sài-g̣n và cho Nhà Thờ Sao Mai xử dụng..
Sau khi khánh thành Nhà thờ Sao Mai 1972, Cha già cố cùng với quư
chức trong Hội Đồng Giáo Xứ Sao Mai tiếp tục xây dựng một tháp
chuông. Tháp này tọa lạc trên một mảnh đất chiều ngang 4 mét và dài
8 mét, nằm bên hông phía cuối Nhà thớ và cách Nhà thờ 5 mét. Tháp
được đúc bằng bê-tông cốt sắt với chiều cao từ chân tới đỉnh Thánh
Giá là 20 mét. Trên tháp có treo quả chuông tây thanh âm cung sol,
như vừa nói trên. Sau này, vào năm 1985 bà con giáo họ Khiết Kỷ
thuộc xứ Hướng Đạo ngoài Bắc đă cử người vào Nam t́m đến Sao Mai xin
lại quả chuông cho Nhà thờ của Giáo Họ. Sau khi thương lượng tính
toán thiệt hơn, hai bên đă quyết định để lại quả chuông cho Nhà Thờ
Sao Mai tiếp tục xử dụng, bù lại Giáo Xứ Sao Mai sẽ hoàn lại một số
tiền tương đương, đủ để Giáo Họ Khiết Kỷ đúc lại một quả chuông mới
ngay tại miền Bắc.

II. GIAI ĐOẠN II : CANH TÂN VÀ PHÁT TRIỂN
Vào năm 1980 khi tṛn 80 tuổi, do tuổi cao sức yếu nên Cha già cố
Phao-lô đă làm đơn xin nghỉ hưu và được Đức Tổng Giám mục Phao-lô
Nguyễn Văn B́nh chấp thuận. Sau khi lo xong thủ tục hành chánh với
chính quyền Thành phố, Đức Tổng Giám Mục đă bổ Cha Đa Minh Đinh Văn
Văng, sinh năm 1947, thụ phong Linh mục được 7 năm (1973-1980), lúc
ấy đang giúp Cha cố Gia-cô-bê Đỗ Minh Lư, trong chức vụ Phó Giám Đốc
Hiệp Hội Thánh Mẫu Việt Nam, đặc trách Giới Trẻ Thánh Mẫu, về làm
Chính Xứ Sao Mai, thay cho Cha già cố Phao-lô Lê nguyên Kỷ được Đức
Tổng cho nghỉ hưu tại chỗ.
1)LỄ NHẬM CHỨC TÂN CHÍNH XỨ (01 Tháng 10 năm 1980) :
Sau khi nhận bài sai chính thức về Giáo Xứ Sao Mai vào giữa tháng
9/1980, Cha Tân chính xứ đă cùng giáo dân Sao Mai tu sửa dăy pḥng
giải tội, pḥng cha khách và pḥng kho chứa đồ thờ của Giáo Xứ làm
Nhà Xứ Mới, và gồm 3 pḥng như sau : Một pḥng khách rộng 6 mét dài
6 mét, một pḥng riêng của Cha Xứ rộng 3 mét dài 6 mét và một pḥng
giáo lư rộng 3 mét dài 6 mét. Ngoài ra c̣n làm thêm một mái hiên ra
sân Nhà Xứ rộng 2 mét rưỡi dài 5 mét để có thêm chỗ sinh hoạt cho
thiếu nhi. Công việc tu sửa kéo dài khoảng hai tuần với một số công
việc như : Thay trần nhà cũ các-tông bằng tôn lạnh cho pḥng nghỉ,
làm thêm pḥng tắm và pḥng bếp với chiều ngang một mét rưỡi, dài 5
mét. Vào đầu tháng 10 năm 1980, cha Tân Chính Xứ đă tổ chức Thánh lễ
nhậm chức long trọng tại Nhà thờ, có Đức Cha Phụ tá Aloisiô Phạm văn
Nẫm Chủ tế, Cha Hồ văn Vui Quản hạt Chí Ḥa, đọc quyết định bổ nhiệm
của Đức Tổng Giám Mục Phao-lô Nguyễn văn B́nh, và có khoảng 30 cha
già trẻ thuộc các Giáo xứ lân cận và các cha thân quen khác đến dâng
lễ đồng tế cầu nguyện cho linh mục Tân Chính Xứ được chu toàn nhiệm
vụ chủ chiên mới của Cộng đoàn Giáo xứ Sao Mai.
2)LÀM LẠI GIẤY TỜ SỔ SÁCH (1981-1962) : Trong thời gian đầu, cha
Chính Xứ đă cùng với ban Trùm Trưởng đi thăm giáo dân để làm quen
với địa bàn Giáo Xứ, đồng thời làm lại sổ sách giấy tờ chung của
Giáo Xứ và kiểm tra sổ Gia Đ́nh Công giáo riêng của mỗi gia đ́nh. V́
thới gian sau 1975, các vị Chánh Trương và Trùm Chánh các Khu phân
tán về vùng quê canh tác, đă làm thất lạc toàn bô sổ sách của Giáo
Xứ. Cha Tân Chính Cứ chỉ được bàn giao con dầu và 7 sổ Bí Tích gồm 3
sổ Rửa tội, 2 sổ Thêm sức, 2 sổ Hôn phối. C̣n Các Gia đ́nh trong
Giáo Xứ th́ sổ Gia Đ́nh Công Giáo chỉ là một tờ b́a, bên ngoài ghi
tên Gia Trưởng và địa chỉ, bên trong chỉ đơn giản có phần tên Thánh
Họ Gọi của các thành viên trong gia đ́nh, và các cột ghi lư lịch
trích ngang ngày và nơi chịu phép bí tích. Do đó, linh mục Chính Xứ
quyết định làm lại Sổ Gia Đ́nh Công Giáo mới cho toàn thể các gia
đ́nh trong Giáo Xứ. Đây là một công việc khó khăn và mất nhiều thời
giờ. V́ phải lục lại các sổ Bí Tích để kiếm tên từng người và bổ
sung thêm các chi tiết c̣n thiếu như : Tên linh mục ban phép Bí tích
và người đỡ đầu., ngày giờ và nơi chịu phép Bí tích cho từng người
trong gia đ́nh. Hầu sau này dễ dàng cho việc chứng nhận các bí tích
khi lo thủ tục hôn phối, hay khi phải chứng thực các việc khác cần
đến sổ Gia Đ́nh Công Giáo.
Sau đợt kiểm tra này, số giáo dân được báo cáo dưới thời Cha già
cố là 2000 th́ nay chính xác con số nhân danh của Giáo Xứ Sao Mai là
4000 người.
3)THĂM VIẾNG CÁC GIA Đ̀NH TRONG GIÁO XỨ (1981-1982) : Linh mục
Chính Xứ cùng các vị Trùm khu đi đến từng nhà thăm viếng để làm quen,
và t́m hiểu địa bàn làm việc. Có điều khó khăn là Giáo Xứ có tới 11
Khu, nhưng các Khu không phân chia theo ranh giới, mà theo Xứ gốc ở
ngoài Bắc như Hướng Đạo, Chính đạo, Phát Tiến, Ḥa Lạc, B́nh Ḥa,
B́nh Hải, Tôn Đạo, Văn Hải… giống như các hội Tương Tế Aùi Hữu Đồng
Hương, nên mỗi ông Trùm Khu đều dẫn Cha Xứ đi khắp cả Giáo Xứ, và v́
Giáo Xứ trải rộng hai phường 6 và 7, nên Cha Xứ phải đi 11 lần khắp
cả vùng. Việc đi thăm các gia đ́nh vào các buổi tối các ngày trong
tuần thay v́ mất một tháng phải kéo dài thêm nhiều tháng sau mới
xong.
4)PHÂN CHIA LẠI RANH GIỚI KHU HỌ (1983):
Qua kinh nghiệm lần đi thăm các gia đ́nh trong Giáo Xứ, Cha Chính
Xứ quyết định phải phân chia lại Giáo Xứ thành 4 Khu Họ theo ranh
giới Phường và theo đường, thay v́ 11 Khu theo Giáo Xứ gốc như trước.
Từ đây mỗi Khu Họ mang Tên Thánh Bổn Mạng của ḿnh như : Khu Họ
Thánh Phê-rô, Thánh Giu-se, Thánh Phan-xi-cô Xa-vi-ê và Thánh
Phao-lô. Ban Phục Vụ Khu Họ mới được h́nh thành bằng việc sát nhập
các khu nhỏ trong cùng địa bàn Phường thành môt Khu Họ Mới. Các quư
chức trong các khu nhỏ trước đây được mời tham gia vào Ban Phục Vụ
Khu Họ Mới. Thay đổi nào cũng gây xáo trộn. Một số người đồng ư v́
thấy chia lại ranh giới như vậy là hợp t́nh hợp lư. Nhưng cũng có số
khác cảm thấy không thoải mái và thiệt tḥi khi phải sát nhập vào
Khu Họ Mới. Do đó, phải mất thời gian cả năm trời, việc chia lại Khu
Họ theo địa bàn Phường và theo đường hẻm trong Phường mới thành nề
nếp và được mọi người chấp nhận.
5)CANH TÂN MỘT SỐ TẬP TỤC KHÔNG HỢP THỜI (1983-1985) :
Một số tục lệ cũ đă được Cha Chính Xứ lần lượt canh tân đổi mới
như sau :
-Bỏ đi các ghế dành riêng cho Chức sắc trong Nhà thờ, để mọi
người đi lễ thấy ghế c̣n trống đều có quyền vào ngồi.
-Bỏ việc mặc áo Tấc trong các Đại Lễ v́ mang tính quan cách,
không phù hợp với tinh thần dân chủ trong xă hội mới. Thay thế áo
tấc là mặc Ââu phục có thắt “Ca-vát” cùng màu, hoặc mặc bộ đồ “Vét”
trong những ngày Đại Lễ của Giáo Xứ.
-Bỏ lệ Ban Chức Sắc Kỳ Cựu có quyền quyết định, c̣n Ban Chức dịch
Đương nhiệm chỉ có nghĩa vụ thi hành. Thay vào đó Ban Đương Chức mới
có quyền quyết định sau khi nghe ư kiến đóng góp của Ban Kỳ Cựu làm
cố vấn.
-Bỏ lệ Tang gia khất tiền xin Ban Trùm khu giúp an táng người
thân mới qua đời. Thay vào đó, Ban Phục Vụ Khu Họ phải có mặt khi
Khu Họ có người đau nâng. Sau khi họ qua đời, Ban Phục Vụ sẽ chủ
động đến thăm hỏi giúp đỡ việc tang ma mà không đ̣i hỏi khất tiền
trước. Sau khi an táng, Tang Gia có bổn phận cám ơn Ban Phục Vụ và
hoàn lại các khoản chi phí Khu Họ đă chi cho việc thuê trẻ cầm cờ
khi đưa rước xác.
-Bỏ lệ Tang gia đăi Hàng Xứ tại nhà tang ngay sau khi hoàn tất an
táng để cám ơn.
-Bỏ lệ “Áp rạp nghe kèn” trong đám ma của quư chức Hàng Xứ hay
đám ma của người giàu, do con cháu khất hội kèn đến thổi kèn khóc
người thân mới qua đời để báo hiếu.
Các điều bị băi bỏ nói trên lúc đầu có gây dư luận xôn xao. Nhưng
sau khi nghe Cha Xứ giải thích lư do và sau một thời gian áp dụng
thấy rơ hiệu quả và lợi ích thiết thực của việc canh tân, th́ cuối
cùng mọi người đều nhất trí tuân theo quy định mới.
6)CANH TÂN HỆ THỐNG TỔ CHỨC HỘI ĐỒNG MỤC VỤ GIÁO XỨ : Sau khi nắm
vững địa bàn dân cư , Cha Xứ Mới đă hệ thống hóa lại tổ chức các ban
ngành đoàn thể trong Giáo Xứ theo Sơ Đồ HỆ THỐNG TỔ CHỨC riêng. Về
sau Hệ Thống Tổ Chức này tỏ ra hữu hiệu trong việc điều hành các
sinh hoạt và giúp Giáo Xứ phát triển, nên đă được một số Giáo Xứ
khác đến tham quan học tập, trước khi có Quy Chế Chung HộI Đồng Mục
Vụ Giáo Xứ của Tổng Giáo Phận.
Hệ Thống Tổ Chức Hội Đồng Mục Vụ Của Giáo Xứ Sao Mai gồm có :
+Thứ nhất là Cha Chính Xứ có nhiệm vụ lănh đạo Giáo Xứ, với sự
cộng tác của Cha Phụ Tá và các Tu sĩ nam nữ
+Thứ Hai là Ban Thường Vụ HĐMVGX gồm 7 thành viên : Một Chủ Tịch,
4 phó Chủ Tịch đặc trách Bốn Khối, một Thư Kư và một Thủ Quỹ.
+Thứ Ba là Ban Đại Diện Giáo Xứ gôm Ban Thường Vụ nói trên, 4 đại
diện của bốn khu Họ 4 Đại Diện của bốn Đoàn Thể người lớn.
Sau đó tới 4 Khối Phục VụÏ trực thuộc Ban Đại Diện gồm có ::
+Thứ Nhất là Khối Phục Vụ Khu Họ gồm bốn Khu : Phê-rô, Giu-se,
Phan-xi-cô Xa-vi-ê và Phao-lô.
+Thứ Hai là Khối Phục Vụ Đoàn Thể gồm bốn Đoàn : Gia Đ́nh Phạt Tạ
Thánh Tâm, Bác Aùi Hiệp Hội Thánh Mẫu, Các Bà Mẹ Công Giáo và Ḍng
Ba Đa-Minh.
+Thứ Ba là Khối Phục Vụ Nhà Thờ gồm 4 Tổ Phục vụ : Tổ PV Cung
thánh, Tổ PV Đọc Sách Thánh, Tổ PV Trật Tự và Tổ PV Khánh Tiết.
+Thứ Tư là Khối Phục Vụ Chuyên Trách gồm 4 Tổ Phục Vụ : Tổ PV
Giới Trẻ, Tổ PV Huấn Giáo, Tổ PV Xă Hội Truyền Giáo và Tổ PV Kẻ Liệt
An Táng.
Trong mỗi Khối Phục Vụ nói trên sẽ bầu ra một Trưởng Khối do các
Tổ trưởng trong Khối bầu lên và người này đương nhiên nằm trong Ban
Thường Vụ HĐMV Giáo Xứ với chức danh Phó Chủ Tịch Đặc Trách Khối.
6)ĐỔI MỚI NHÂN SỰ HỘI ĐỒNG MỤC VỤ GIÁO XỨ :
Sau khi h́nh thành Hệ Thống Tổ Chức Hội Đồng Mục Vụ Giáo Xứ mới,
Cha Chính Xứ bắt đầu lo việc đổi mới nhân sự : Những Quư chức đă làm
việc lâu năm hoặc đă hết nhiệm kỳ và không c̣n sức phục vụ, hoặc
không muốn canh tân đồi mới, đă được Cha Xứ cho thanh thỏa măn hạn
và trao tặng một Bằng Tri Ân của Giáo Xứ. Thay vào đó là những người
mới có nhiệt t́nh và khả năng, thông qua các cuộc bầu chọn từ cơ sở
lên. Đầu tiên các Khu Họ sẽ bầu ra Ban Phục Vụ Khu Họ. Đoàn thể sẽ
bầu lại Ban Chấp Hành. Các Tổ thuộc Khối Nhà Thờ và các Tổ thuộc
Khối Chuyên trách cũng lần lượt được bầu chọn Tổ Trưởng Tổ Phó và
những ngưới này bầu ra Trưởng Khối. Sau cùng Các thành viên HĐMVGX
sẽ họïp bầu chọn lên Ban Thường Vụ gồm 7 Chức Vụ : Một Trưởng ban, 4
Phó Trưởng ban Đặc Trách bốn Khối, một Thư Kư và một Thủ Quỹ.
Hiện nay Ban Thường Vụ HĐMV Giáo Xứ gồm 7 vị như sau :
1.-Ông Giu-se Vũ Hoàng: Chủ tịch BTV/ HĐMV giáo xứ.
2.-Ông Giu-se Vũ Ngọc Thiện: Phó Chủ tịch Nội Vụ, Trưởng Khối Nhà
Thờ.
3.-Oâng Augustinô Nguyễn Văn Lung : Quyền Phó CT, Trưởng Khối Khu
Họ (thay Ô. B́nh).
4.-B.à Maria Vũ Thị Hồi: Phó Chủ Tịch,Trưởng khối các Đoàn Thể.
5.-Ô. Phê-rô Nguyễn Văn Thành: Phó Chủ Tịch, Trưởng khối Chuyên
Trách.
6.-Ô. Micael Trần Văn Hạnh: Thư kư.
7.-B. Catharina Trần Thị Bích Lan: Thủ qũy.
7)LÀM ĐƯỜNG KIỆU CHUNG QUANH NHÀ THỜ LẦN THỨ NHẤT: Do đường chung
quanh Nhà Thờ trũng, nên mỗi lần mưa to đều bị ngập lụt tới đầu gối,
trở ngại cho việc đến Nhà Thờ dự lễ, Cha Xứ và Hội Đồng Mục Vụ GX đă
tổ chức đổ Bê-tông làm một đường kiệu tại sân phía trước Nhà Thờ và
đường hai bên hông Nhà Thờ.
8)TU SỬA NHÀ THỜ LẦN THỨ NHẤT (1988-1990) :
T̀NH TRẠNG NHÀ THỜ KHI ĐÓ : Gian Cung Thánh Nhà Thờ chỉ được
trang trí sơ sài : Chính diện là Thánh Giá bằng gỗ sù ś và bên dưới
Thánh Giá là Nhà Tạm bằng gỗ đặt trên một tấm đan bê-tông. Các Ṭa
Đức Mẹ, Thánh Giu-se, Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp và Thánh Tâm cũng chỉ có
tượng ảnh đặt trên tấm đan bê-tông. Bàn Thờ bằng đá mài có hoa văn,
được đặt trên nền gian Cung Thánh lát gạch bông. Mái Nhà thờ làm
bằng tôn xi-măng lâu ngày bị nứt và bị dột ở nóc giữa ḷng Nhà Thờ.
Về trần Nhà Thờ : Chỉ có tấm trần giả đúc phía trên gian Cung thánh,
lâu ngày có nhiều vết nứt và lớp sơn trắng bị dộp và tróc ra, c̣n
các gian phía dưới chưa có trần nên Nhà Thờ vừa nóng bức vừa thiếu
vẻ mỹ quan nếu nh́n lên trần. Từ năm 1990, Cha Chính Xứ đă nhất trí
cùng với Hội Đồng Mục Vụ Giáo Xứ phát động gây quỹ tiết kiệm để có
ngân khoản tu sửa toàn bộ Gian Cung Thánh và trong ḷng Nhà Thờ. V́
đa số giáo dân thuộc diện nghèo không có khả năng đóng góp đầy đủ
một lúc, nên cần có thời gian quyên góp lâu dài và việc tu sửa đă
phải tiến hành từng bước như sau
-Đầu tiên là Tu Sửa Gian Cung Thánh : Thay Bàn thờ đá mài cũ bằng
một Bàn Thờ Mới : Mặt Bàn Thờ được làm từ một khối đá cẩm thạch lớn
màu trắng, được cưa xẻ thành các phiến đá dầy 15 cm, dài 3 mét, rộng
1 mét. Mặt bàn thờ đặt trên hai trụ đúc bằng Bê-tông cốt sắt với
phần móng chắc chắn, ốp bên ngoài chân Bàn Thờ là các tấm đá cẩm
thạch cùng màu trắng ngà được cưa theo h́nh hai bàn tay dơ lên đỡ
lấy Bàn Thờ. nền Gian Cung Thánh làm bằng đá mài.
-Thay tượng Thánh Giá : Trên Gian Cung Thánh thay thánh Giá gỗ cũ
bằng tượng Chúa Phục Sinh đúc bằng thạch cao màu trắng và mặc áo
vàng. Phía sau tượng Chúa là một cây thập giá bằng gỗ gơ được gắn
treo trên bức tường làm bằng đá mài màu trắng, tương trưng cho việc
Thiên Chúa ban ơn cứu độ cho loài người qua Con Một Người là Chúa
Giê-su, Đấng đă chết trên Thánh Giá và sống lại vinh quang. Phía
dưới Tương Phục Sinh là một bức tường ngang h́nh cuốn Kinh Thánh
đang được mở. ra Trên trang sách có gắn một bức phù điêu diễn tả
cảnh bữa Tiệc Ly, có Chúa Giê-su ngồi giữa quay mặt xuống và 12 Tông
đồ ngồi hai bên Chúa. Đĩa đựng bánh thánh được đặt trên bàn ăn trước
mặt Chúa được dùng làm nền cho Nhà Tạm chứa đựng Ḿnh Thánh Chúa.
Ngoài ra Cha Chính Xứ cho bỏ bớt hai tượng Thánh Tâm và Đức Mẹ ở tóa
hai bên bàn thờ chính. Làm mới hai ṭa kính Đức Mẹ Thiên Chúa và
Thánh Cả Giu-se bầu cử nằm ở phía tường ngoài gian Cung Thánh. Ba
bức tường của gian Cung thánh được dán bằng đá kính màu cam rất đẹp.
Cha Ch́nh xứ cũng cho xây phần nền dưới Bàn Thờ chính rộng sang hai
bên đến sát tường Pḥng Thánh và pḥng ân thanh để gian Cung Thánh
nh́n thông thoáng hơn.
-Quét vôi và sơn cửa Nhà Thờ : Nhờ thợ quét sơn lại trần Gian
Cung Thánh giả đúc trước đây để che các vết nứt. Quét vôi vàng chanh
toàn bộ các bức tường trong ngoài Nhà Thờ. Sơn lại các cánh cửa ở
hai bên và cuối Nhà Thờ do lâu ngày bị xuống màu.
9)XÂY DỰNG NHÀ XỨ SAO MAI MỚI (1992-1994) :
Nhà xứ cũ đă được tu sửa lại từ nhà kho và phong khách Giáo Xứ
vào cuối năm 1980. Đến năm 1988 sau 8 năm xử dụng đă bị mối mọt dột
nát. Mùa mưa Cha Xứ phải kiếm ba bốn chậu thau nhỏ để hứng nước mưa
từ trần nhỏ xuống. Cha Xứ đă nhờ kiến trúc sư vẽ Nhà Xứ Mới theo
kiểu nhà đúc bê-tông một trệt hai lầu. Sau đó ngài đă làm đơn gửi
tới Uûy Ban Nhân Dân Thành Phố xin phép xây dựng. Nhưng lúc đó Nhà
Nước chưa có quy định cụ thể để giải quyết việc xây dựng các cơ sở
tôn giáo, nên việc xây Nhà Xứ Sao mai đành phải ngưng lại. Số xi-măng
đă mua dự trữ trước đó lâu ngày phải bán đi. Măi đến năm 1992, khi
quy định cấp phép xây dựng được nới lỏng, Uûy Ban Nhân Dân Quận Tân
B́nh mới giải quyết cho phép Giáo Xứ Sao Mai xây dựng Nhà Xứ Mới
theo bản vẽ đă xin phép trước đó.
Công việc xây dựng được khởi công ngày 22 tháng 03 năm 1992. Quư
chức và bà con giáo dân trong Giáo Xứ rất phấn khởi và nhiệt t́nh
cộng tác cả về tài chánh cũng như công sức. Có những vị Trùm bỏ việc
làm ăn riêng để lo giúp xây dựng Nhà Xứ kéo dài hàng năm trời như
Oâng Trùm Tấp khu họ Phan-xi-cô Xa-viê. Có ông Trùm thường xuyên
đứng trông coi việc thi công như Oâng Trương Phúc, Oâng Phó Hoàng.
Bà Phó Đoan th́ phụ trách ghi sổ thu chi hằng ngày. Có ông Trùm
chuyên lo vật tư xây dựng như ông Trùm Khánh Khu Họ Phê-rô. Việc lo
nước nôi và bữa ăn giữa buổi bồi dưỡng cho thợ do quư bà trong Ban
Chấp Hành các đoàn thể như Bác Aùi Thánh Mẫu, Các Bà Mẹ Công Giáo,
Ḍng Ba Đa-Mnh…phụ trách. Những khi cần nhiều người đào móng hay đổ
bê-tông… th́ các vị Trùm Khu Họ như Phê-rô, Giu-se, Phan-xi-cô và
Phao-lô đă cho người đến giúp. Tuy nhiên, v́ thiếu kinh phí nên việc
xây dựng Nhà Xứ phải chia ra nhiều đợt. Hết tiền lại ngưng và sau
năm ba tháng có thêm tiền lại tiếp tục công việc dang dở. Do đó thay
v́ chỉ mất khoảng 6 tháng th́ Nhà Xứ Sao Mai đă phải kéo dài tới hai
năm. Măi đến ngày 20 tháng 03 năm 1994 Cha Xứ đă mời Đức Cha Aloisiô
Phạm văn Nẫm về chủ sự Thánh lễ Tạ ơn nhân dịp Khánh Thành Nhà Xứ..
Tổng kết kinh phí xây dựng Nhà Xứ Mới kết toán hết 350 triệu. Số
tiền quyên góp trong các Khu Họ, các Đoàn thể trong Giáo Xứ và tiền
ân nhân hỗ trợ tổng cộng được 100 triệu. Số kinh phí c̣n thiếu 250
triệu do Cha Chính Xứ tự xoay sở vay mượn và trả dần về sau.
10)LỄ AN TÁNG CHA GIÀ CỐ PHAO-LÔ LÊ NGUYÊN KỶ (1993) :
Vào ngày 10.05.1993, Chúa đă gọi Cha Già Cố Phaolô về với Chúa
hưởng thọ 93 tuổi, sau hơn 60 năm phục vụ Hội Thánh, trong đó có 25
năm chăm sóc Đoàn chiên Sao Mai. Thánh Lễ an táng Cha Già Cố đă được
cử hành trọng thể tại Nhà Thờ Sao Mai, với khoảng 100 linh mục từ
khắp nơi đến Đồng Tế cầu nguyện cho ngài. Thi hài Cha Già Cố đă được
an táng tại Đát Thánh Ḥa Lạc, cạnh Lạc Quang, Hóc Môn. Sau đó Linh
Mục Chính Xứ Sao Mai và bà con giáo dân đă xây cho ngài một ngôi mộ
rất đẹp. Hằng năm vào trước lễ giỗ (10 tháng 05), Hội Đồng Mục Vụ
Giáo Xứ đều cử người đến nghĩa trang quét dọn mộ phần, đồng thời tổ
chức 3 tối kinh giỗ tại Nhà Thờ câù cho linh hồn Thày Cả Phaolô.
Hằng tháng Ban Thường Vụ HĐMVGX cũng xin một thánh lễ vào chiều Thứ
Tư Đầu Tháng để cầu nguyện cho vị cha già khả kính.
11)TU SỬA NHÀ THỜ SAO MAI LẦN THỨ HAI (1996-2000) :
-Làm trần Nhà Thờ mới : Trần Nhà Thờ được làm mới bằng tôn lạnh
theo kiểu h́nh Thánh Giá ở giữa, trang trí bằng hệ thống đèn màu từ
Gian Cung thánh xuống cuối Nhà Thờ.
-Thay toàn bộ hệ thống quạt mát : Thay hệ thống quạt trần cũ bằng
hệ thống quạt treo tường và 9 quạt to Hồng công được đặt dọc hai bên
tường Nhà Thờ, giúp giáo dân thoáng mát.
-Sơn mới các ghế ngồi : Cha Xứ cho thợ đánh bóng và quét sơn
vẹc-ni lại toàn bộ ghế ngồi trong Nhà Thờ thành màu vàng đâm cho hài
ḥa với gam màu trong Nhà Thờ.
-Thay Chặng Đàng Thánh Giá : Thay bộ 14 chặng Đàng Thánh Giá cũ
bằng bộ 14 chặng Đàng Thánh Giá mới được gắn trên hai tấm đúc
bê-tông ở phía trên tường dọc hai bên Nhà Thờ.
-Làm pḥng khấn : Pḥng khấn được xây dựng ở cuối Nhà Thờ, gồm có
một bàn thờ kính Các Thánh Tử Đạo Việt Nam, trên có gắn bức phù điêu
có h́nh Chúa Giê-su và 117 thánh Tử Đạo. Một bàn thờ kính Thánh Mác-tin
Po-rê và một bàn thờ kính Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp và một đài đặt tượng
Đức Mẹ La-vang để giáo dân cầu khấn.
-Sửa lại Gác đàn : Xây lại hai bên gác đàn thành pḥng chứa đồ
thờ và các vật dụng Nhà thớ. Trổ thêm cửa sổ phía sau chỗ ca đoàn
ngồi cho thoáng mát. Đóng lại bục ghế Ca Đoàn.
-Tu sửa Mặt Tiền Nhà Thờ : Làm lại mặt tiền trước Nhà Thờ theo mô
h́nh mới với hệ thống khung kính màu xanh dương đậm. Dưới chân tượng
Đức Mẹ Lên Trời, Bổn Mạng Bậc Nhất của Giáo Xứ là một khối đúc
bê-tông h́nh ṿng cung tượng trưng ngai ṭa Mẹ ngự.
-Xây Dựng gác chuông thành Nhà T́nh Thương của Giáo Xứ : Tháp
chuông được xây năm 1972 không chắc chắn lắm. Lâu ngày mỗi lần kéo
chuông, tháp bị rung nhiều. Để khắc phục, Ban Thi Công đă đúc hai
tấm bê-tông ngang 5 mét dài 8 mét gắn liền với ba cột tháp thành một
khối bê-tông vững chắc. Xây tường chung quanh làm thành một nhà hai
tầng được dùng làm Nhà T́nh Thương của Giáo Xứ Sao Mai, và là nơi
làm công tác bác ái xă hội như sau :
Tầng trệt được ngăn ra hai pḥng : Một pḥng cho Hội Chữ Thập Đỏ
Quận Tân B́nh mượn làm pḥng khám bệnh từ thiện và phát thuốc miễn
phí cho bà con nghèo, mỗi tuần Pḥng Khám làm việc 3 buổi sáng : Hai,
Tư. Sáu. Pḥng bên cạnh làm nơi sinh hoạt Câu Lạc Bộ Oâng Bà Cháu.
Ban đêm trở thành chốt gác Dân Pḥng Khu Phố 4 để Công An Khu Vực có
chỗ tiếp dân đến đăng kư tạm trú tạm vắng. Trên lầu dành làm pḥng
khám chữa trị Đông Y Châm Cứu trong một thời gian. Mỗi pḥng đều có
toa-lét riêng thuận tiện cho các đơn vị xử dụng. Tất cả các pḥng
đều có đèn điện, quạt trần và xử dụng nguồn điện Nhà Thờ. Các pḥng
đều có cửa kính màu vừa khang trang vừa thông thoáng. Trên cùng là
sân thượng.
12)LẮP HỆ THỐNG ĐÈN NÊ-ÔNG CHỮ MÀU TOÀN BỘ MẶT TIỀN NHÀ THỜ : Vào
năm 2001, Cha Chính Xứ Sao Mai đă mời thợ chuyên môn đến lắp đặt hệ
thống đèn nê-ông chữ màu phía mặt tiền Nhà thờ. Hệ thống đèn nê-ông
màu này được bật sáng vào các Đại Lễ trong năm, làm nổi bật Đức Mẹ
ngự trước mặt tiền Nhà Thờ.
13)LÀM ĐƯỜNG TRÁNG NHỰA SÂN TRƯỚC VÀ SÂN HAI BÊN NHÀ THỜ : Năm
2002, theo kế hoạch chung nâng cấp các con đường hẻm của nhà nước,
một lần nữa sân Nhà Thờ lại được đào lên lắp đặt hệ thống đường cống
to thoát nước. Trên mặt đường được đổ thêm đất đá cao nửa thước,
trên cùng đổ một lớp nhựa dầy làm mặt đường cho xe hơi đi lại được
dễ dàng. Kinh phí tốn khoảng 400 triệu do “Nhà Nước và Nhân Dân cùng
làm”. Từ đây sân Nhà Thờ không c̣n cảnh ngập lụt mỗi khi trời mưa
lớn như trước.
14)TU SỬA NHÀ THỜ LẦN THỨ BA (2002-2003):
Theo lệnh của Ṭa Tổng Giám Mục, Nhà Thờ Sao Mai quyết định sẽ
làm lễ Cung Hiến Thánh Đường và Bàn Thờ. Để chuẩn bị cho lễ Cung
Hiến, Cha Chính Xứ kêu gọi giáo dân đóng góp đại tu Nhà Thờ lần thừ
Ba với các công việc cần làm như sau :
-Lợp lại mái tôn Nhà Thờ bằng tôn kẽm dày : Mái tôn Nhà Thờ năm
1972 lợp bằng tôn xi-măng. Sau 30 năm xử dụng đă bị xuống cấp trần
trọng. Ban Thi Công đă đặt mua tôn dài theo đúng kích thước mái Nhà
thờ. Tôn sơn màu hai mặt và dày 5 “dem” được khoán cho tốp thợ
chuyên môn làm trần để lợp lại mái tôn Nhà Thờ, thay thế mái tôn xi-măng
cũ.
-Thay toàn bộ các cửa ra vào và cửa sổ cũ bằng gỗ : Do đă xử dụng
được thời gian dài hơn 30 năm, các cánh cửa Nhà Thờ cũ bị nứt nẻ và
có những chỗ bị cong vẹo gây khó khăn mỗi khi đóng mở cửa Nhà Thờ.
Giáo Xứ đă khoán một tốp thợ chuyên môn xây dựng Nhà Thờ đến đục
tường để mở rộng cửa ra vào và cửa sổ hai bên tường Nhà Thờ rộng ra
gấp đôi cửa cũ., rồi thay bằng cửa sắt có lắp kiếng màu trông thật
khang trang hiện đại.
-Sửa thêm phần dưới của Gian Cung Thánh : làm lại tam cấp từ nền
lên gian Cung Thánh và ốp gạch men phần nền gian Cung Thánh cho sạch
đẹp hơn.
-Tu sửa hai pḥng Thánh bên gian Cung Thánh : Làm lại hệ thống
cửa và lát nền hai pḥng hai bên, làm thành một pḥng Thánh để đồ lễ
và một pḥng dành chứa các đồ thờ và đặt tủ máy điều khiển hệ thống
âm thanh ánh sáng trong Nhà Thờ.
-Thay Tượng Chúa Phục Sinh bằng tượng Thánh Giá : Theo chỉ thị
mới của Thánh Bộ Phụng Tự Ṭa Thánh, đ̣i các Nhà Thờ phải có tượng
Thánh Giá khi dâng Thánh Lễ., nên Nhà Thờ Sao Mai quyết định thay
tượng Chúa Phục Sinh bằng tương Chúa chịu đóng đinh trên cây Thánh
Giá. Đục hai bên tường ngang với tượng Thánh Giá mỗi bên một cửa và
lát kính xây dựng để lấy ánh sáng tự nhiên cho Gian Cung Thánh.
-Trổ giếng trời phía trên Tượng Thánh Giá . Để khắc phục t́nh
trạng ngộp bí và nóng bức trên Gian Cung Thánh v́ thiếu không khí
bên ngoài, Cha Xứ cho thợ đục tấn bê-ông phía trên Tượng Chúa ở đầu
Nhà Thờ và dựng lên một cái cḥi nhỏ có mái che để làm giếng trời
nhằm hút hơi nóng từ trong Gian Cung Thánh ra ngoài trời.
-Sơn nước lại toàn bệ các bức tường Nhà Thờ : Cha Xứ cũng khoán
thợ chuyên môn làm sơn nước lại toàn bộ 4 bức tường Nhà Thờ cả trong
lẫn ngoài, phía Mặt tiền và phía đầu Nhà Thờ. Đây cũng là khâu gây
tốn phí rất nhiều cho ngân quỹ Nhà Thờ.
-Tu sửa Hoa Viên và Nhà Hội của Giáo Xứ : Nhân dịp này Giáo Xứ
cũng lợp lại mái ṿm của Hoa Viên, lợp lại mái tôn của Nhà Hội, làm
thêm một văn pḥng Giáo Xứ, tân trang pḥng giáo lư và Nhà Hội Giáo
Xứ cho khang trang sạch đẹp hơn..
-Linh tinh : Ngoài ra, Giáo Xứ cũng làm thêm bàn ghế cho các lớp
giáo lư, làm thêm các tủ sắt để xử dụng trong Nhà Thờ và pḥng Thánh,
pḥng âm thanh hai bên gian Cung Thánh. Lắp đặt thêm đèn trang trí
trên trần Nhà Thờ. Gắn thêm miếng đệm ở bàn qú cho hơn 100 ghế dài
trong Nhà Thờ. Tổng chi phí trong kỳ đại tu này lên đến trên 600
triệu đồng, do giáo dân tự nguyện đóng góp.
15)KỶ NIỆM 50 NĂM THÀNH LẬP GIÁO XỨ (1955-2005) : Sau 50 năm tính
từ ngày thành lập đến nay, trải qua hai đời Cha Chính Xứ, Giáo Xứ
Sao Mai đă được h́nh thành và từng bước xây dựng và canh tân để tiến
lên thành một Giáo Xứ ổn định và tốt đẹp, ngang tầm với các Giáo Xứ
bạn chung quanh. Xin cám ơn mọi thành phần trong Giáo Xứ Sao Mai đă
cộng tác tích cực với Giáo Xứ trong 50 năm qua cả về tinh thần cũng
như vật chất. Xin Chúa trả công vô cùng cho những ân nhân đă giúp đở
Giáo Xứ Sao Mai có được như ngày hôm nay. Xin Chúa sớm đưa linh hồn
Cha Già Cố Phaolô về trời hưởng Tôn Nhan Chúa. Xin Chúa xuống muôn
ơn lành cho cha chính Xứ Đa-Minh được hồn an xác mạnh, tinh thần
minh mẫn và luôn chu toàn nhiệm vụ dẫn đưa đoàn chiên Giáo Xứ Sao
mai ngày một thăng tiến về mặt đạo đức, luôn sống “Tốt đạo đẹp đời”
để trở thành những chứng nhân lcủa Chúa Ki-tô, chu toàn sứ mệnh loan
báo Tin mừng giữa ḷng xă hội hôm nay.
16)DỰ KIẾN TƯƠNG LAI : Xét về nhiều mặt, hiện nay Giáo Xứ Sao Mai
đă có nhiều chuyển biến tốt đẹp. Tuy nhiên, nói chung vẫn c̣n có
những điều thiếu sót cần phải phấn đấu khắc phục Chẳng hạn : Do địa
bàn Giáo Xứ trải rộng nên một số giáo dân sống ở xa Nhà Thờ ít gắn
bó với Giáo Xứ Mẹ, họ thường tỏ ra thờ ơ trong nhiện vụ đóng góp vào
việc chung Giáo Xứù. Một số khác chỉ đến Nhà Thờ tổ vào các Đại lễ
như Lễ Phục Sinh, Giáng Sinh, Tết Nguyên Đán hay trong những dịp
tĩnh tâm Mùa Chay Mùa Vọng, hoặc khi có các buổi ngắm Mưới Lăm Sự
Thương Khó Chúa Giê-su. Cần làm sao để mọi người ư thức xây dựng
t́nh đoàn kết gắn bó giữa các thành viên trong Giao Xứ. Hy vọng khi
có ranh giới rơ ràng, Giáo Xứ sẽ tiến bộ về mặt này nhiều hơn.
Về cơ sở vật chất, hiện nay sau nhiều đợt tu sửa, bộ mặt Nhà Thờ
và Nhà Xứ đă khang trang hơn trước. Tuy nhiên, Giáo Xứ vẫn c̣n thiếu
một Nhà Sinh Hoạt vừa là nơi dạy Giáo Lư, lại vừa dùng để tổ chức
liên hoan trong Giáo Xứ. Hiện nay, Linh Mục chính Xứ đang lên kế
hoạch xây dựng một Nhà Sinh Hoạt trên nhà Hội Quán và Hoa Viên Sao
Mai. Xin mọi người cầu nguyện cho ước mơ về Nhà Sinh Hoạt của Giáo
Xứ nói trên sớm có điều kiện trở thành hiện thực.
Nguồn : TITOCO
|