
Lược Sử
Giáo Phận Vĩnh
Long
Nguồn :
Trang Web Giáo Phận Vĩnh
Long
I. LƯỢC SỬ.
Về phương diện hành chính dân sự, Vĩnh Long ngày nay là một phần
của Long Hồ dinh, được h́nh thành từ năm 1732, bao gồm các tỉnh Bến
Tre, Trà Vinh và một phần của Cần Thơ.
Năm 1732, Chúa Nguyễn thứ bảy là Ninh Vương Nguyễn Phúc Trú
(1696-1738) đă lập ở phía nam dinh Phiên Trấn đơn vị hành chính mới
là dinh Long Hồ, châu Định Viễn, tức tỉnh Vĩnh Long ngày nay. Lỵ sở
của dinh Long Hồ lúc mới thành lập đóng ở thôn An B́nh Đông, huyện
Kiến Đăng, được gọi là đ́nh Cái Bè. Đến năm Đinh Sửu (1757) th́
chuyển đến xứ Tầm Bào (thuộc địa phận thôn Long Hồ, nay là thành phố
Vĩnh Long). Thành Long Hồ được xây dựng tại xứ Tầm Bào là thủ phủ
của một vùng rộng lớn.
Nhờ đất đai màu mỡ, giao thông thuận lợi, dân cư đông đúc, việc
buôn bán thông thương phát đạt, địa thế trung tâm, dinh Long Hồ trở
thành một trung tâm quan trọng thời bấy giờ. Để bảo đảm an ninh quốc
gia, Chúa Nguyễn đă thiết lập ở đây nhiều đồn binh như Vũng Liêm,
Trà Ôn... Đến giữa thế kỷ 18, dinh Long Hồ là thủ phủ của vùng đất
phía nam và là đại bản doanh của quân đội nhà Nguyễn có nhiệm vụ
pḥng thủ, ổn định và bảo vệ đất nước (Vĩnh Long, Tự Điển Wikipedia).
Về phương diện Tôn giáo Công giáo, Giáo phận Vĩnh Long được khai
sinh với lư do Giáo Phận Sài G̣n quá rộng nên công việc Rao giảng
Tin mừng khá phức tạp. Hơn nữa, Giáo Hội Rôma cũng muốn thúc đẩy
việc địa phương hoá hàng Giáo Sĩ và để việc Rao giảng Tin mừng có
hiệu quả hơn nên vùng Vĩnh Long được tách khỏi Giáo phận Sài G̣n và
được lập thành Giáo phận ngày 8 tháng 1 năm 1938 (có Tông sắc). Giáo
phận Vĩnh Long bao gồm các tỉnh một phần của Long Hồ dinh 1732, tức
là Tỉnh Bến Tre, Trà Vinh, Vĩnh Long, nhưng thay vào một phần của
Cần Thơ bằng một phần của Đồng Tháp ngày nay. Theo ḍng giáo sử, vào
khoảng thế kỷ XVII, có sự hiện diện của Kitô giáo ở Giáo phận Vĩnh
Long và sau đó được phát triển theo thời gian : Nhiều Họ đạo và Nhà
thờ được xây dựng, các Hội Ḍng Mến Thánh Giá Cái Nhum và Cái Mơn và
Ḍng Kitô Vua được thành lập, các Nữ tu Ḍng Thánh Phaolô thành
Chartres và Ḍng Xi-Tô Phước Vĩnh cũng đến sinh hoạt trong Giáo phận.
Giáo phận Vĩnh Long trải qua các thế kỷ với những sinh hoạt mục vụ
luôn nhắm đến việc hướng mọi người nh́n về Đức Kitô, dĩ nhiên cũng
có những kết quả tốt đẹp c̣n tồn tại. Mời anh chị cùng chúng tôi
theo dơi sự h́nh thành của Giáo phận Vĩnh Long. Trước hết, chúng ta
lướt qua Giáo phận Vĩnh Long những thế kỷ trước lúc được thành lập
và từ lúc khai sinh cho đến 2009 dưới trách nhiệm của nhiều vị Giám
mục. Tiếp theo, chúng ta đề cập đến những tổ chức điều hành mọi sinh
hoạt trong Giáo phận, ranh giới địa lư với các số liệu thống kê và
những nét đặc biệt của Giáo phận trong đó có các Trung tâm Hành
Hương và các Hội Ḍng. Sau cùng nh́n lại sự phát triển của Giáo phận
để đưa ra những nhận xét và định hướng cho tương lai trong bối cảnh
một xă hội văn minh hiện đại đang trên đà tiến bộ và tiến bộ không
ngừng.
A. GIÁO PHẬN VĨNH LONG TRƯỚC KHI ĐƯỢC THÀNH LẬP .
Theo bài viết của Linh mục Thừa sai Henri Hay th́ Kitô giáo có
thể có mặt tại Giáo phận Vĩnh Long vào tiền bán thế kỷ XVII. Lịch sử
Họ Đạo Cái Nhum minh chứng điều đó. Thực vậy, vào năm 1614, v́ bên
Nhật Bản lệnh giết giáo sĩ rất gắt gao, nên có năm Linh mục Ḍng Tên,
hai Linh mục ḍng Đa Minh và nhiều tu sĩ khác nữa được chuyển sang
Macao và miền Nam Việt Nam, nhưng không ai nhớ rơ công việc truyền
giáo như thế nào, nên không thể xác định rơ ràng vào thời điểm nào.
Nên phải đợi đến sau thời kỳ bắt đạo khủng khiếp từ 1661 đến năm
1665 th́ mới khẳng định được rằng : Họ Đạo Cái Nhum chính là Trung
tâm truyền bá phúc âm ở miền Nam (Đàng Trong) ; và việc truyền bá
phúc âm ở đây do các Linh mục ḍng Phanxicô thuộc Manila đảm trách.
Lúc đó Họ Đạo nầy thuộc Địa Phận Đàng Trong.
Năm 1699, đời Chúa Nguyễn Minh Vương, Triều đại Nhà Lê, Đức cha
F. Perez viết thư xin các cha ḍng Phanxicô ở Manila đến giúp, công
việc truyền giáo phát triển mạnh, nhất là khi Đức Khâm sai Ṭa Thánh
phân chia lại các vùng truyền giáo. Từ khi ḍng Phanxicô chịu trách
nhiệm vùng Sàig̣n Hạ và các tỉnh miền Tây, công việc truyền giáo tại
đây rất khả quan, đặc biệt cha F. José García coi sóc vùng Chợ Quán
năm 1723. Cha José García trong khi coi sóc vùng Chợ Quán (1723),
ngài đă đến tận Cái Hô, Cái Nhum, Cái Mơn (Hai Họ đạo Cái Nhum và
Cái Mơn thuộc Giáo phận Vĩnh Long), bởi v́ ngài nghe biết ở những
nơi đó có một số người Công giáo di trú t́m đất đai sinh sống. Tiếp
sau Cha Garcia là Cha Emmanuel De Valdehermoso đang truyền đạo ở
vùng sông Cửu Long giữa những năm 1742 đến 1747. Có thể Cha đă lần
lượt ở tại Cái Nhum, Cái Mơn, Thủ Ngữ.
Ngày 2/7/1740, Đức cha Elzéar-François des Achards de la Baume,
Khâm sai Ṭa Thánh ra quyết định phân chia cho các cha ḍng Phanxicô
phục vụ từ Thủ Đức tới Hà Tiên với số giáo dân là 5.500. Năm 1749,
cha Francisco Hermosa ở Thủ Ngữ. Cha François Hermosa ở thường trực
tại Cái Nhum những tháng cuối năm 1749 cho đến tháng 6/1750, đúng
vào thời kỳ bách hại Kitô hữu bùng lên, và Cha Hermosa bị câu lưu
tại đây rồi được đưa về Sài G̣n, sau cùng Cha bị trục xuất. Ngày
12/7/1768, Thánh bộ Truyền giáo phân khu vực Cahon (Thủ Ngữ), Nan-khu,
Tleng cho các thừa sai thuộc Thánh Bộ và Hội Thừa sai Paris coi sóc.
Trong thế kỷ XVIII, Giáo phận Vĩnh Long có khoảng năm Họ đạo, nhưng
số giáo dân không đáng kể : Cái Nhum, Cái Mơn, Cái Bông, Băi Xan,
Mặc Bắc. Đa số giáo dân trốn chạy ảnh hưởng cấm đạo ở miền Trung
Việt Nam và đi t́m đất canh tác để sống.
Vào thế kỷ XIX, Kitô giáo phát triển khá mạnh trong Giáo phận
Vĩnh Long với những kết quả như việc thành lập các Hội Ḍng, trong
đó có Hội Ḍng Mến Thánh Giá Cái Nhum, Cái Mơn, Hội Ḍng Kitô Vua và
các Họ Đạo. Sau cái chết của Đức Cha Bá Đa Lộc, Đức Cha Jean
Labartette Gioang làm Đại diện Tông toà ở Đàng Trong (Cochinchine)
ngày 9 tháng 10 năm 1799, ngài muốn hoàn thiện việc giáo dục tu sĩ
cho những Kitô hữu, và đặc biệt ngài tỏ ra rất hăng hái trong việc
tăng triển con số những nữ tu Hội Ḍng Mến Thánh Giá nên ngày 16
tháng 6 năm 1 800 ngài lập Hội Ḍng Mến Thánh Giá Cái Nhum.
Bốn mươi bốn năm sau, v́ nhu cầu rao giảng Tin mừng và v́ nhu cầu
nhân sự có thể đi vào những vùng mà Linh mục không thể đến được v́
lư do khác nhau, nên mới lập thêm một Hội Ḍng Mến Thánh Giá nữa ở
cách Cái Nhum sáu cây số do Đức Cha Dominique Lefèbvre Ngăi. Cha
Dominique vào Việt Nam khoảng 1835 và bắt đầu coi sóc Tiểu Chủng
Viện ở Tây Đàng Trong, ngài cư trú thường xuyên ở Cái Nhum và Cái
Mơn, tỉnh Vĩnh Long, được Toà thánh chỉ định làm Đại diện Tông toà
Tây Đàng Trong ngày 26 tháng 2 năm 1841 và được thụ phong Giám mục
ngày 1 tháng 8 năm đó. Năm 1844 ngài thành lập Hội Ḍng Mến Thánh
Giá Cái Mơn. Cả hai Hội Ḍng sống tinh thần hiến chương, đường hướng
linh đạo của Ḍng Mến Thánh Giá mà Đức Giám Mục Phêrô Maria Lambert
de la Motte là vị sáng lập đă đề ra (1670).
Trong thời gian nầy có khoảng trên 20 Họ đạo được thành lập. Các
Cha ḍng Phanxicô cùng với nam nữ tu sĩ và giáo dân đă phát triển
thêm nhiều Họ đạo và giáo điểm cho đến năm 1813 và hầu hết các Cha
trở về Manila. Từ năm 1822, Vĩnh Long c̣n một số Cha ḍng Phanxicô
ngành Capuxinô, đa số là người Ư, các thừa sai của Thánh Bộ hoạt
động từ thời Đức Cha Bá Đa Lộc như Cha Francisco Disan Michele ở Cái
Nhum. Tháng 6/1821, Cha Odorico Giomei di Collodi Phương cập bến cửa
Hàn, Cha xuống vùng Chợ Quán học tiếng và phong tục với Cha Giuseppe
Maria, sau ít tháng, Cha được cử đến miền Lục Tỉnh có trụ sở chính ở
Cái Mơn, đến năm 1834, Cha lănh triều thiên tử đạo. Cái Nhum là
trung tâm truyền giáo của các Cha ḍng Phanxicô trên một thế kỷ, Cha
Phương là vị cuối cùng của ḍng phục vụ tại đây.
Năm 1850, Cái Nhum, Cái Mơn, Băi Xan trở thành Họ đạo lớn, có
Linh mục phục vụ. Chính thời kỳ bách hại này, Giáo phận và các Họ
đạo vẫn phát triển mạnh. Các linh mục, nam nữ tu sĩ thường xuyên đến
phục vụ tại các họ đạo và gia đ́nh.
Khoảng thời gian của thập niên 70-80 của thế kỷ XIX, Hội Ḍng
Thầy giảng Kitô Vua được thành lập do hai Cha thừa sai Gernot Quư và
Ritter Giáo.
Trong thời các vua nhà Nguyễn cấm đạo (1833-1862), và nhóm sĩ phu
tàn sát Công giáo của phong trào Văn Thân ở Nghệ An (1867-1874).
Tháng giêng năm Giáp Tuất (1874), là năm Tự Đức thứ 27 có phong trào
Văn Thân với bài hịch gọi là “B́nh Tây sát tả” nổi lên đốt phát
những làng có đạo Công giáo. Dầu vậy, các thừa sai, Linh mục, tu sĩ
và giáo dân đă dùng mạng sống để minh chứng Tin Mừng Đức Kitô trước
nhà cầm quyền, trong số này nổi bật là Cha Thánh Philiphê Phan Văn
Minh và Thánh Giuse Nguyễn Văn Lựu (trùm họ) mà chúng ta sẽ đọc lịch
sử ngắn gọn của các ngài ở phần sau.
B. GIÁO PHẬN VĨNH LONG TỪ KHI ĐƯỢC THÀNH LẬP ĐẾN 2009
Vượt qua thời kỳ bắt bớ cấm cách, vào thế Kỷ XX Kitô giáo phát
triển rất mạnh và nhanh trong Giáo Phận Vĩnh Long với các Giám Mục
và công tŕnh của các ngài. Xin xem Sắc Dụ thiết lập địa phận Vĩnh
Long ngày 08/01/1938 ở phần các Sắc chỉ thuộc Giáo phận Vĩnh Long.
Sắc Dụ nầy công bố chính thức Giáo phận Vĩnh Long được thành lập.
Ngày 08/01/1938 , Ṭa Thánh ban sắc chỉ tách các tỉnh Vĩnh Long,
Trà Vinh, Bến Tre và phần đất nằm ở tả ngạn sông Hậu, tức một phần
của tỉnh Đồng Tháp sau này để lập thành giáo phận Vĩnh Long, và cử
cha Phêrô Ngô Đ́nh Thục (Huế) làm Giám mục Hiệu Toà Sæsina. Tân Giáo
phận từ nay tách rời từ Giáo phận Sài G̣n và được trao cho Giám mục
Phêrô Martinô Ngô Đ́nh Thục. Khi thành lập, Giáo phận gồm 47 linh
mục Việt, 3 thừa sai, 24 chủng sinh, 61 tiểu chủng sinh, 45.318 giáo
hữu và 1.780 tân ṭng. Giáo phận chia làm 7 hạt, 35 Họ chánh, 106 Họ
nhánh.
Đức Giám Mục Phêrô Martinô Ngô Đ́nh Thục (23/6/1938-24/11/1960)
Ngày 08/01/1938, Toà Thánh Vatican thành lập Giáo phận Vĩnh Long
và giao cho Giám mục Phêrô Martinô Ngô Đ́nh Thục. Ngài là vị Giám
mục người Việt Nam thứ ba, sau Giám mục Gioan Baotixita Nguyễn Bá
Ṭng (được tấn phong ngày 11 tháng 6 năm 1933 tại Rôma) và Giám mục
Đa Minh Hồ Ngọc Cẩn (được tấn phong 1935 tại Huế). Ngày 23/06/1938
Đức Cha Phêrô chính thức nhận Giáo phận với khẩu hiệu Miles Christi
(Chiến sĩ Chúa Kitô). Ngài là vị Giám mục tiên khởi của tân giáo
phận Vĩnh Long. Từ 23/06/1938 đến 24/11/1960 suốt nhiệm kỳ 23 năm,
Đức Cha Phêrô có những hoạt động điển h́nh để xây dựng giáo phận
Vĩnh Long.
Hoạt động Tôn giáo
Giáo phận Vĩnh Long mới thành lập nên chưa có Toà Giám mục. Đức
Cha Phêrô tạm tá túc ở nhà Cha sở Vĩnh Long. Tháng 10 năm 1938, Cha
Jean Nguyễn Văn Huởn về coi họ đạo Vĩnh Long và mua lại nhà của ông
Nguyễn Thành Điểm làm Toà Giám mục ở gần Cầu Lộ cho Đức Cha Phêrô.
Đức Cha Phêrô lập Tiểu Chủng Viện Á Thánh Minh Vĩnh Long năm
1944.
Ngày 15/08/1944 , Tiểu Chủng Viện khai giảng khoá đầu tiên gồm 3
lớp và có 75 chủng sinh. Cho đến giờ phút nầy, số Linh mục tăng từ
47 (1938) đến 80 vị (1944). Đức Cha Phêrô chú ư đến việc nâng cao
tŕnh độ tri thức của hàng giáo sĩ Vĩnh Long nên ngài có gởi một số
Linh mục đi ngoại quốc du học.
Năm 1957 ngài cho xây cơ sở II Tiểu Chủng Viện, cơ sơ nầy cũng là
Trung tâm Truyền giáo và về sau trở thành Đại Chủng Viện Vĩnh Long.
Vào thời của Đức Cha Phêrô, Hội Ḍng Thầy giảng Cái Nhum được sửa
đổi và mang tên mới : Ḍng Sư Huynh Kitô Vua, Thầy Bề trên được Toà
Thánh cho phép chịu chức Linh mục. Lúc đó Hội Ḍng nầy có 38 sư
huynh và 100 đệ tử. Ngài cải tiến Ḍng Mến Thánh Giá Cái Mơn và Cái
Nhum. Các nữ tu được gửi đi học ở các trường Trung học và Đại học.
Ngài đă tổ chức khoá huấn luyện thanh niên, hoạt động Công giáo
Tiến hành…Ngài cũng đă đi thăm viếng và ban phép Thêm Sức cho nhiều
Họ đạo trong Giáo phận.
Hoạt động Văn hoá và Xă hội.
Xây dựng 6 trường Trung học tư thục, thâu nhận học sinh Công giáo
và không Công giáo. Xây cất dưỡng đường Á Thánh Minh ở Vĩnh Long và
dưỡng đường thánh Phêrô ở Sài G̣n.
Xây nhà Xă hội tại thị xă Vĩnh Long làm nhà đọc sách, diễn thuyết,
sinh hoạt.
Trùng tu nhiều cô nhi viện của Giáo phận.
23 năm làm Giám mục Giáo phận Vĩnh Long, Đức Cha Phêrô đă để lại
dấu ấn tốt đẹp mà nhiều người ngày hôm nay c̣n nhắc đến ngài. Người
kế nhiệm Đức Cha Phêrô coi sóc Giáo phận là Đức Cha Antôn Nguyễn Văn
Thiện.
Đức Giám Mục Antôn Nguyễn Văn Thiện (24/11/1960-18/9/1968)
Ngày 24 tháng 11 năm 1960 , với Sắc chỉ Venerabilium Nostrorum
của Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII về việc thiết lập phẩm trật Giáo Hội
tại Việt Nam, Giáo phận Tông ṭa Vĩnh Long được nâng lên hàng Giáo
phận Chính ṭa, Đức cha Ngô Đ́nh Thục ra Huế làm Tổng giám mục, Đức
cha Antôn Nguyễn Văn Thiện được chỉ định làm Giám mục Chính ṭa Vĩnh
Long với Khẩu Hiệu Opere et Veritate (Thực Hành và Chân Lư). Đức Cha
Antôn Thiện là Giám mục thứ 19 trong các vị Giám mục Việt Nam, chịu
chức cùng ngày 22/01/1961 với các Đức Cha sau đây : - Micae Nguyễn
Khắc Ngữ (1909-2009) - Giuse Trần Văn Thiện (1908-1989), - Philipphê
Nguyễn Kim Điền (1921-1988). Bốn vị nói trên đă chịu chức trong một
hoàn cảnh khá đặc biệt, khi Giáo Hội Việt Nam bước vào một giai đoạn
lịch sử quan trọng. Đó là việc Đức Giáo Hoàng Gioan XXIII thiết lập
hàng Giáo phẩm tại Việt Nam.
Hoạt động Tông đồ
Tám năm đảm trách Giáo Phận, Đức Cha Antôn có những hoạt động
đáng ghi nhớ. Ngài nhận thấy cánh đồng bao la, thợ gặt ít, nên ngài
đă khởi xướng và thành lập trung tâm Tu Hội Truyền Giáo : một cho
Nam Giới (giao cho Cha Raphae Nguyễn Văn Diệp), một cho Nữ Giới (Cha
Phaolô Ngợi đảm trách). Năm 1961, Đức Cha lập Trung tâm Truyền giáo
tại Ngă Ba Cần Thơ (cơ sở II Tiểu Chủng Viện) để huấn luyện những
người có năng lực đi giúp việc truyền giáo : dạy giáo lư, đi thăm
viếng…
Với tâm hồn tông đồ nhiệt thành, Đức Cha Antôn đă tổ chức tại
Trung Tâm truyền giáo hơn 30 khóa huấn luyện Quới Chức, và các Hội
Đoàn, đào tạo nên những tông đồ giáo dân cho Họ Đạo và cho xă hội.
Năm 1961 và 1962 mỗi tuần đều có mở khóa, đến 1963 ban huấn luyện đi
mở khóa ngay trong các Họ Đạo.
Năm 1964 Trung tâm nầy được sửa chữa để làm Đại Chủng Viện cho 3
giáo phận trong vùng (Cần Thơ, Vĩnh Long và Mỹ Tho) và Trung tâm
Truyền giáo được di dời về Cầu Vồng (nhà thờ Phường 3). Cũng năm
1964 Đại Chủng Viện Xuân Bích Vĩnh Long khai giảng khoá đầu tiên
dưới sự hướng dẫn và đào tạo của các Linh mục Tu Hội Xuân Bích.
Từ cuối năm 1964 Đức Cha Antôn đă cho xây cất Nhà Thờ Chánh Ṭa
với một phần vật liệu Đức Cha Ngô để lại, ở Ngă Ba Cần Thơ, theo mô
h́nh của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ phỏng theo mẫu con tàu to lớn của
ông Noe trong sách Cựu ước.
Năm 1965, do ḷng yêu mến Đức Mẹ sâu xa nồng nhiệt, Đức Cha Antôn
cho thành lập trung tâm hành hương Fatima, thu hút giáo hữu gần xa
hành hương để thêm ḷng yêu mến và tôn kính Đức Mẹ.
Ngài có ư định hợp nhất Hội Ḍng Mến Thánh Giá thành một thay v́
hai Hội Ḍng Mến Thánh Giá Cái Nhum và Cái Mơn, nên Ngài cho xây
dựng một nhà đệ tử chung. Nhưng măi cho đến năm 1970 nhà nầy mới
thành h́nh và được giao cho Cha Giacôbê Trần Văn Quyển phụ trách.
Ngài cũng liệu đưa Ḍng kitô Vua về ngay tỉnh lỵ để phát triển dễ
dàng hơn.
Năm 1965, Đức Cha Antôn quyết định sử dụng nhà thờ Chính toà mới,
tuy chưa hoàn thành, tổ chức lễ tấn phong Giám mục cho Đức Cha
Giacôbê Nguyễn Ngọc Quang, Giám mục Cần Thơ.
Nếu không có trở ngại v́ t́nh thế, nếu có đủ phương tiện vật chất,
chắc chắn công tŕnh của Đức Cha Antôn đem lại nhiều kết quả tốt đẹp
cho Giáo Phận.
Mắt càng ngày càng mờ, hai năm sau cùng Đức Cha Antôn đi đó, đi
đây để nhờ bác sĩ chuyên khoa chữa trị, bác sĩ địa phương không chữa
được mà những chuyên gia Ngoại Quốc cũng đành thúc thủ.
Ngài đă đệ đơn từ chức khoảng 1966. Đầu 1968 Đức Cha Antôn sang
Nhật mong nhờ một bác sĩ Ḍng Tu săn sóc may ra được thuyên giảm.
Nhưng chính ở Nhật ngài mang thêm bệnh sạn trong túi mật phải giải
phẫu. Ở đó ngài được tin Ṭa Thánh chấp nhận cho từ chức.
Ngài bay về Vĩnh Long để tham dự những lễ quan trọng sẽ xảy ra.
Ngày 12/09/1968, Ngài làm phụ phong trong lễ tiến chức Tân Giám Mục
Giacôbê Nguyễn Văn Mầu tại Vương Cung Thánh Đường Sàig̣n. Ngài dự lễ
tri ân do các Linh Mục trong Giáo Phận Vĩnh Long tổ chức ngày
18/09/1968, và hai ngày sau đó, ngài về hưu ở nhà hưu dưỡng Giáo
Phận Cần Thơ.
Đức Cha Antôn Nguyễn Văn Thiện để lại Giáo Phận đầy đủ các cơ sở
cần thiết, ngài để lại cho giáo dân Giáo phận Vĩnh Long một Giáo
phận trên đà phát triển. Ngài để lại nhiều kỷ niệm tinh thần và vật
chất cho thế hệ đă qua và để lại âm hưởng đức tin cho thế hệ sắp đến.
Để nhớ đến vị cựu chủ chăn của Giáo phận, năm 2006, tại Vĩnh Long,
Giáo phận đă tổ chức lễ Tạ ơn Sinh nhật thứ 100 của ngài và luôn
luôn cầu nguyện cho ngài.
Sau khi Đức Cha Antôn Nguyễn Văn Thiện từ giả Vĩnh Long về nhà
hưu dưỡng Cần thơ rồi sang Pháp nghỉ hưu, Đức cha Giacôbê Nguyễn Văn
Mầu trở thành Giám mục Chính ṭa Vĩnh Long.
Đức Giám Mục Giacôbê Nguyễn Văn Mầu ( 19/9/1968-03/07/2001 )
Ngày 19 tháng 09 năm 1968, Đức Giám Mục Giacôbê Nguyễn Văn Mầu
nhận Giáo Phận Vĩnh Long. Nguyên Giám Mục Giáo phận Vĩnh Long với
Khẩu Hiệu Amor et Labor (yêu thương và lao khổ), Giám mục Giacôbê là
vị Giám mục thứ ba của Giáo Phận Vĩnh Long. Lúc này Giáo Phận Vĩnh
Long có khoảng 50.0000 giáo dân.
Hoạt Động Tông đồ
Đức Cha Giacôbê nhận Giáo phận Vĩnh Long vào thời điểm bị ảnh
hưởng của biến cố Tết Mậu Thân, cho nên có nhiều cơ sở vật chất của
Giáo phận hư hại nặng do bom đạn : Tiểu Chủng Viện, Toà Giám mục,
Nhà thờ Chính toà…. Trong khoảng thời gian từ năm 1968 đến 1975, cho
dù sống trong cảnh chiến tranh, nhưng Đức Cha vẫn có thể đi đến hầu
hết các Họ Đạo trong Giáo phận. Cho đến năm 1975 những công việc của
ngài thực hiện được:
Năm 1969 Tu hội Xuân Bích giao Đại Chủng Viện Xuân Bích lại cho
Giáo phẩm địa phương lănh trách nhiệm. Thiếu Giáo Sư, v́ thế Giáo
phận phải vất vả về vấn đề này, phải mời các Cha giáo từ các Giáo
phận bạn.
Khánh thành Trung tâm Phaolô VI, do Ṭa Thánh trợ cấp để đào
luyện nghề nghiệp cho thanh niên nông thôn. Thêm một trung tâm toàn
quốc cho thiếu nhi Thánh Thể, do Cha Phaolô Nguyễn Văn Thănh tổng
tuyên úy xin tài trợ và thực hiện.
Cho phép mở một đệ tử viện Ḍng Cứu Thế tại Vĩnh Long. Ḍng Bác
Ái Vinh Sơn cũng đến trú tại Vĩnh Long để thi hành công tác văng gia
và mở rộng địa bàn bác ái.
Ngài cũng cho dời nhà in của Giáo Phận ở SàiG̣n về Vĩnh Long mong
thiết lập một cơ sở phổ biến tư tưởng và tinh thần Phúc Âm.
Các Họ Đạo cách chung duy tŕ được ḷng đạo đức, nhưng không tạo
được những giáo điểm mới.
Năm 1975 ngày 30 tháng 4 thống nhất đất nước. Kể từ ngày đó đến
năm 2001, dưới sự lănh đạo của thể chế chính trị mới, Giáo phận Vĩnh
Long cũng có những biến chuyển thăng trầm.
Rất nhiều cơ sở vật chất bị nhà nước hiện hành trưng thu hoặc
trưng dụng, một số Linh mục và tu sĩ phải học tập cải tạo v́ trước
đó đă có tham gia ít nhiều với chính quyền VNCH. Sinh hoạt tôn giáo
thường xuyên của các Họ Đạo, của các Hội Ḍng hơi khó khăn. Dù vậy,
niềm tin Kitô giáo của các tín hữu nói chung không những không bị
lung lay, mà c̣n phát triển. Đặc biệt là sự hiện diện của mấy anh em
Ḍng Xi-Tô Phước Vĩnh.
Ngày 15 tháng 8 năm 1975 , Đức Cha Giacôbê tấn phong Giám mục phó
Raphae Nguyễn Văn Diệp để cộng tác với ngài điều hành giáo phận
trong hoàn cảnh sống mới.
Trong thời gian nầy, Đức Cha Giacôbê có thể đi đến các Họ đạo để
ban Bí tích Thêm Sức (với giấy phép) và năm 1980 phong chức được một
Linh mục.
Từ năm 1988 trở về sau hằng năm Giáo phận Vĩnh Long được phép
phong chức Linh mục và gởi các chủng sinh sang Đại Chủng viện Cần
Thơ vừa được nhà nước Việt Nam cho phép mở cửa.
Thập niên 1990-2000, sức sống các Hội Ḍng dần dần hồi sinh. Dưới
nhiều h́nh thức khác nhau, ơn gọi nam nữ tu sĩ có chiều hướng gia
tăng. Các sinh hoạt Tôn giáo được coi như là dễ dàng hơn, việc xây
dựng các nhà thờ bắt đầu chớm nở, mặc dù có những trở ngại.
Trong hoàn cảnh khó khăn của những năm sau 1975, Đức cha Giacôbê
đă âm thầm nâng đỡ tinh thần của đoàn dân Chúa. Ngài đă tích cực đào
tạo hàng giáo sĩ, tu sĩ và hoạt động Công giáo tiến hành của giáo
dân. Ngài đă thành lập nhiều giáo xứ mới và số giáo dân trong giáo
phận tăng cao. Từ khi nhậm chức đến ngày về hưu, Đức Cha Giacôbê đă
vượt qua những khó khăn do chiến tranh, do tài chính, nhờ ơn Chúa
giúp ngài đă lèo lái rất tốt con thuyền Giáo phận Vĩnh Long trên đà
phát triển.
Ngày 03 tháng 07 năm 2001, Đức Cha Giacôbê Nguyễn Văn Mầu được
toà Thánh chấp thuận cho nghỉ hưu vào tuổi 87, sau 33 năm làm Giám
Mục Giáo Phận Vĩnh Long. Ngài trao Giáo Phận lại cho người kế vị là
Đức Cha Tôma Nguyễn Văn Tân. Nhắc lại ngày 15 tháng 8 năm 1975, Đức
Cha Giacôbê tấn phong Giám mục cho Cha Raphae Nguyễn Văn Diệp.
Đức Giám Mục Raphae Nguyễn Văn Diệp (15/8/1975-10/5/2000).
Ngày 15 tháng 08 năm 1975 , Đức Giám Mục Raphae Nguyễn Văn Diệp
được tấn phong Giám mục phó Giáo Phận Vĩnh Long với quyền kế vị Đức
Giám mục Giacôbê Nguyễn Văn Mầu tại nhà thờ Chính Toà Vĩnh Long do
chính Đức Giám mục Giacôbê chủ phong. Nguyên Giám Mục Phó Giáo Phận
Vĩnh Long, Giám Mục Hiệu Toà Tubusuptu với Khẩu Hiệu Vigilate et
Orate ( Hăy Tỉnh Thức và Cầu Nguyện). Sau 25 năm phục vụ Giáo phận
Vĩnh Long trong cương vị Giám mục phó, ngày 10 tháng 05 năm 2000 Toà
Thánh đă chấp nhận đơn xin nghỉ hưu của ngài với tuổi 75.
Hoạt động tông đồ.
Sau khi thụ phong Linh mục, ngài tích cực trong việc mục vụ giáo
xứ : Quản xứ Cái Đôi và Bến Giá 1955. Phó và chánh xứ họ Băi Xan
1956 đến 1960. Giám đốc Trung tâm Truyền giáo Giáo phận Vĩnh Long
1960 đến 1964. Chánh xứ họ đạo Cầu Vồng 1964 đến 1975. Giám mục Phó
Giáo phận Vĩnh Long từ 15 tháng 08 năm 1975 đến 10 tháng 05 năm
2000. Trong cương vị Giám mục Phó ngài vẫn tiếp tục việc mục vụ họ
đạo tại Cầu Vồng đến năm 2000. Ngài nghỉ hưu tại ḍng Đồng Công Thủ
Đức và đ ă được Chúa gọi về lúc 21 giờ 30 ngày thứ năm 20/12/2007
tại bệnh viện Nguyễn Tri Phương Thành Phố Hồ Chí Minh. Ngày 24 tháng
12 năm 2007, thánh lễ An Táng của ngài được tổ chức tại nhà thờ
Chính Toà Vĩnh Long và phần mộ của ngài nằm trong khu vực nhà thờ
Chính Toà nầy.
Hăy tỉnh thức và cầu nguyện.
Đức Cha Raphae luôn luôn tỉnh thức theo tinh thần phúc âm Chúa
Kitô. Ngài tỉnh thức để đáp lại tiếng Chúa mời gọi ngài thực hiện
những ǵ có lợi ích cho phần rỗi linh hồn của đàn chiên mà ngài cùng
với Giám mục Chính toà chăn dắt. Tỉnh thức để cầu nguyện, cầu nguyện
cùng Chúa và với Chúa. 25 năm âm thầm cầu nguyện, 25 năm t́m hiểu
thánh ư Chúa để thực hiện, 25 năm phục vụ cho đàn chiên Giáo phận
Vĩnh Long, lo cho đàn chiên được những ǵ cần thiết cho đời sống, 25
năm kề vai sát cánh với Đức Cha Giacôbê để chia sẻ t́nh yêu và những
lao nhọc với vị Giám Mục Chánh Toà.
Lời cầu nguyện không bao giờ thiếu nơi vị Mục Từ nhân lành. Ngài
cầu nguyện không chỉ bằng lời mà bằng cả con người, cả cuộc sống của
ḿnh. Ngài cầu nguyện để nhận ra những ǵ cần thiết cho đàn chiên và
sẵn sàng thực hiện tất cả những ǵ đem lại lợi ích cho đàn chiên mà
Thiên Chúa trao phó cho Ngài. Những việc làm hết sức âm thầm, nhưng
mang hiệu quả không âm thầm : lời cầu nguyện âm thầm với Chúa đă đem
lại sức sống cho đàn chiên suốt 25 năm qua. 25 năm qua như một chặng
đường dài, một chặng đường mà không phải lúc nào cũng được trải đầy
hoa, nhưng dù vậy, cũng có những bông hoa được nở rộ lên trên từng
bước chân Ngài đi qua.
Đức Cha Raphae Nguyễn Văn Diệp được chính thức nghỉ hưu ngày 10
tháng 05 năm 2000, cùng ngày nầy, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ
nhiệm Cha Tôma Nguyễn Văn Tân làm Giám mục Phó Giáo phận Vĩnh Long.
Đức Giám Mục Tôma Nguyễn Văn Tân (03/7/2001-)
Ngày 3/7/2001 , Ṭa Thánh chấp thuận cho Đức cha Giacôbê Nguyễn
Văn Mầu nghỉ hưu và trao quyền coi sóc giáo phận cho Đức cha Tôma
Nguyễn Văn Tân với Khẩu Hiệu Ambulate In Dilectione (Hành Tŕnh
Trong Đức Ái). Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II bổ nhiệm làm Giám Mục
Phó Giáo Phận Vĩnh Long ngày 10/05/2000. Lễ tấn phong Giám Mục ngày
15/08/2000, do Đức Cha Giacôbê Nguyễn Văn Mầu chủ phong và hai Đức
Cha Raphae Nguyễn Văn Diệp và Phêrô Nguyễn Soạn phụ phong. Giám mục
phó Giáo phận Vĩnh Long đến ngày 03/07/2001 làm Giám mục Chánh Toà
Giáo phận Vĩnh Long.
Hoạt động tông đồ
Giáo sư Tiểu Chủng Viện Vĩnh Long từ năm 1970 đến 1971. Đi du học
từ 1971-1974. Trở về Việt Nam Ngài là giáo sư Đại Chủng viện Vĩnh
Long từ tháng 03 năm 1974. Phụ trách nhà thờ Chủng Viện từ năm 1980
đến năm 2000. Giáo sư ngoại trú môn Thần Học Luân Lư của Đại Chủng
viện Thánh Quí, Cái Răng, Cần Thơ từ cuối năm 1988 đến năm 2000.
Đồng thời từ năm 1992 đến năm 2000 Ngài đảm nhận trách nhiệm các lớp
Tiền Đại Chủng Viện của giáo phận Vĩnh Long. Công việc đă và đang
làm của ngài.
- Phát triển đức tin. Ngài bổ nhiệm các Linh mục đúng chỗ và đúng
việc và ngài thúc đẩy làm việc các ban trực thuộc Uỷ ban Giám mục
Hội đồng Giám Mục Việt Nam : Giáo lư, Phụng vụ, Giới trẻ, Thiếu nhi…..để
củng cố và làm phát triển đức tin các thành phần Dân Chúa trong giáo
phận. Ngài rất chú ư đến t́nh trạng đức tin của giáo dân khi họ đối
diện với nếp sống mới của xă hội hôm nay trong đó có vấn đề di dân,
nghèo khó, thất nghiệp, trẻ em bỏ học. Hằng năm tổ chức những ngày
đại hội giới trẻ, thiếu nhi, gia đ́nh…, đặc biệt tổ chức các khoá
giáo lư nâng cao cho các anh chị em giáo dân để các anh chị em nầy
về truyền đạt lại cho các người khác không có điều kiện theo học,
hay để dạy giáo lư các cấp khác nhau.
- Phát triển và xây dựng mới các ngôi Thánh đường cũ kỷ. Tính đến
hôm nay 2009, hầu hết các Nhà thờ Công giáo trong Giáo phận Vĩnh
Long đă được xây dựng mới hay được sửa chữa đàng hoàng xứng đáng nơi
thờ phượng Thiên Chúa. Ngài đă cho sửa chữa Toà Giám Mục, Tiểu Chủng
Viện khang trang đẹp mắt.
- Phát triển Ơn gọi Nam và Nữ. Ngài rất quan tâm đến việc phát
triển ơn gọi bằng cách nhắc nhở các Cha sở các Họ đạo thuộc Giáo
phận Vĩnh Long chú ư đến ơn gọi tu sĩ nam cũng như nữ, bằng cách
giúp đỡ các chủng sinh, các hội ḍng nam nữ có mặt tại Giáo phận
Vĩnh Long vật chất lẫn tinh thần. Ngài cộng tác rất nhiều trong công
việc đào tạo Linh mục tu sĩ để phục vụ cộng đoàn Dân Chúa trong Giáo
phận, cho tổ chức các khoá huấn luyện và bồi dưỡng thường xuyên cho
các nữ tu hai Hội Ḍng Mến Thánh Giá và các anh em Linh mục. Ngoài
ra ngài cũng không quên các Cha dưỡng lăo, ngài luôn quan tâm đến
vấn đề nầy v́ hiện nay chưa có chỗ ở đầy đủ và thích hợp cho các Cha
dưỡng lăo. Để khích lệ an ủi những gia đ́nh tu sĩ có cha mẹ qua đời,
chính ngài đến dâng thánh lễ An táng, dĩ nhiên ngài chủ sự lễ An
táng cho các Linh mục trong Giáo phận qua đời.
- Phát triển xă hội. Ngài làm việc với các Cha và các D́ trong
ban Bác ái xă hội và đă đưa chương tŕnh hành động để giúp đỡ người
nghèo, cộng tác cải thiện đời sống vật chất bằng việc khuyến khích
xây dựng và sử dụng nước tinh khiết, cho vay vốn làm ăn để kiếm sống…vv….
Đức Cha Tôma Nguyễn Văn Tân mang đến cho Giáo Phận Vĩnh Long sức
sống mới đang dần được h́nh thành cách vững vàng hơn.
II. TỔ CHỨC ĐIỀU HÀNH GIÁO PHẬN
Giáo phận Vĩnh Long thuộc vùng đồng bằng sông Cửu Long được thành
lập từ năm 1938 dưới sự trách nhiệm của các vị Giám Mục và được tổ
chức như sau.
1. Đức Cha Phêrô Ngô Đ́nh Thục (1938-1960 ; R.I.P. 13.12.1984).
2. Đức Cha Antôn Nguyễn Văn Thiện (1961-1968, hiện nghỉ hưu tại
Pháp).
3. Đức Cha Giacôbê Nguyễn Văn Mầu (1968-2001, hiện nghỉ hưu tại
nhà hưu dưỡng Giáo Phận Vĩnh Long).
4. Đức Cha Raphae Nguyễn Văn Diệp (Giám Mục phó 1975-2000 ;
R.I.P. 20.12.2007).
5. Đức Cha Tôma Nguyễn Văn Tân (2000-..).
Giám mục Tôma Nguyễn Văn Tân.
Tổng Đại Diện: Lm. Phaolô Lưu Văn Kiệu
1. Ban Tư vấn
- Lm. Phaolô Lưu Văn Kiệu
- Lm. Phêrô Dương Văn Thạnh
- Lm. Micae Nguyễn Hồng Sung
- Lm. F.X. Nguyễn Văn Việt
- Lm. Gioakim Đỗ Duy Thản
- Lm. Giuse Nguyễn Ngọc Thích
- Lm. Matthêu Nguyễn Văn Văn
2. Văn pḥng TGM
- Lm. F.X. Nguyễn Văn Việt
- Lm Phêrô Nguyễn Ngọc Thấm
- Lm. Micae Nguyễn Hồng Sung
3. Tư pháp và Toà án Hôn phối
- Lm. Micae Nguyễn Hồng Sung
- Lm. Phêrô Hồ Hoàng Vũ
- Lm. GBt. Lê Đ́nh Bạch
4. Đặc trách Mục vụ
- Ban Linh mục, Chủng sinh: Lm. Phêrô Dương Văn Thạnh
- Ban Tu sĩ: Lm. Giuse Nguyễn Ngọc Thích
- Ban Phụng tự: Lm. Micae Nguyễn Hồng Sung
- Ban Loan báo Tin Mừng: Lm. Matthêu Nguyễn Văn Văn
- Ban Giáo lư Đức tin: Lm. F.X Nguyễn Văn Việt & Lm. Phêrô Huỳnh
Văn Hai
- Ban Bác ái Xă hội: Lm. Tađêô Phạm Văn Don
- Ban Văn hoá: Lm. Phêrô Huỳnh Văn Hai
- Ban Thánh nhạc: Lm. Matthêu Nguyễn Văn Hiền
- Ban Giáo dân: Lm. Phêrô Nguyễn Văn Hiền
Mục vụ Hôn nhân - Gia Đ́nh: Lm. Giuse Đinh Quang Lục
Mục vụ Giới trẻ: Lm. Giuse Trần Ngọc Xưa.
Mục vụ Thiếu nhi: Lm. Antôn Nguyễn Minh Quân
-Phụ trách thông tin: Lm. Phêrô Nguyễn Ngọc Thấm
II. ĐỊA LƯ VÀ DÂN SỐ
1. Ranh giới
Giáo phận Vĩnh Long nằm trong địa bàn các tỉnh : Bến Tre, Trà
Vinh, Vĩnh Long, và một phần tỉnh Đồng Tháp (Sa Đéc). Giáo phận Vĩnh
Long nằm hai phía tả hữu sông Cổ Chiên, phía Đông Bắc giáp Giáo phận
Mỹ Tho, phía Tây Bắc giáp Giáo phận Long Xuyên, phía Nam giáp Giáo
phận Cần Thơ và phía Đông giáp Biển Đông. Diện tích 6.771,79 Km2.
Toàn Giáo phận nằm trong vùng đồng bằng sông Cửu Long, cho nên có
nhiều sông ng̣i chằng chịt. Người dân sống trong Giáo phận đa số là
người Kinh, một thiểu số người Khơ Me (Trà Vinh, Vĩnh Long), ngoài
ra c̣n có một số Hoa kiều tập trung nơi các phố chợ.
2. Địa chỉ Toà Giám mục.
103 đường 3 tháng. P. 1. Thành phố Vĩnh Long
Đt : 070 3824016
VP : 070 3821650
Email : tgmvinhlong@gmail.com
III. CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ
Bến Tre: diện tích: 2.315 km2, dân số: 1.369.358 người; Trà Vinh:
diện tích: 2.225,6 km2, dân số : 1.015.800 người ; Vĩnh Long: diện
tích: 1.475 km2, dân số: 1.029.710 người ; Sa Đéc: diện tích: 756
km2, dân số: 591.327 người (Các con số nầy thu thập từ Internet
tháng 6 năm 2009 với nhiều nguồn khác nhau, nên không chính xác lắm!).
Tổng diện tích: 6.771, 79 km2.
Dân số: 4.116.510 người
Số giáo dân: 195.771
Linh mục: 176
Nam tu sĩ: 31
Nữ tu sĩ: 573
Đại chủng sinh: 59
Chủng sinh dự bị: 45
Giáo lư viên: 471
IV. MỘT SỐ ĐIỂM ĐẶC SẮC
1. Tôn giáo
- Nhà thờ Chính toà ngày hôm nay 2009. Địa chỉ : 141 Lê Thái Tổ,
P. 2, Thành phố Vĩnh Long. Đt : 070 3824186. Xây dựng hoàn thành vào
năm 1967, Nhà thờ Chính toà được trùng tu vào dịp kỷ niệm 60 năm
thành lập giáo phận (1999). Lịch sử Nhà thờ Chính toà liên quan đến
Họ đạo Vĩnh Long với những nét lớn như sau.
Lính của quân đội Pháp và người theo đạo Công giáo có mặt tại
Vĩnh Long năm 1862, năm đó chưa có Nhà thờ và cũng chưa có Họ đạo.
Cha Cordier từ Nam Vang coi sóc, kế đến là Cha Guillon. Năm 1866 Cha
Gernot đảm trách Vĩnh Long.
Năm 1867, Cha Bernard chính thức là Cha sở xứ Vĩnh Long. Việc đầu
tiên là Cha cất một Nhà thờ cột cây lợp lá, gần vị trí Nhà thờ cũ ở
cập bờ sông Cổ Chiên.
Năm 1868 Cha Le Mec được gửi từ Sài G̣n xuống nhậm sở Vĩnh Long.
Trong 10 năm Cha đă đặt nề nếp hẳn hoi cho họ đạo. Năm 1869 Cha cũng
cho mở một nhà thương giao cho các Bà Ḍng thánh Phaolô. Cha nhường
Nhà thờ cũ cho các Bà và cất một Nhà thờ mới cột cây nhưng lợp ngói.
Từ năm 1877 đến 1886 có các Cha phụ trách Họ đạo Vĩnh Long : Cha
Faron, Cha Lizé và cha Hamon. Cha Hamon là người đưa giáo dân từ
B́nh Định đến tá túc tại Vĩnh Long. Trong 2 năm cư ngụ tại Vĩnh
Long, Cha Hamon giúp Cha Lizé thật đắc lực. Khi Cha Lizé lâm bệnh và
chết tại HongKong 1887, Cha Hamon c̣n ở lại coi họ đạo Vĩnh Long ít
lâu rồi đưa giáo dân trở về B́nh Định.
Cha Lalement về thay thế coi sóc họ đạo Vĩnh Long từ 1887–1908.
Địa sở Vĩnh Long rộng lớn nên hằng năm có các thầy Đại chủng viện
đến giúp. Tổng cộng số giáo dân chừng 2500. Mỗi năm Cha sở phải đi
kinh lư các họ để sắp xếp công việc. Mặc dầu đa đoan công vịêc và
không có tiền, Cha vẫn cất được nhà Cha sở và Cha cũng lo cất Nhà
thờ. Nhà thờ khởi công năm 1889 và hoàn tất năm 1894 với số tiền là
12000 đồng. Nhà thờ được xây theo kiểu Roman dài 38m, ngang 19m, cao
16,7m có 2 tháp chuông (Nhà thờ Chính toà cũ). Vào thời đó là cả một
công tŕnh. Cha Lalement làm việc tông đồ 33 năm, Cha đă hy sinh cho
Vĩnh Long 20 năm. Cha Arkerman chính thức nhậm sở 1908 và ở đến năm
1915. Sau Cha, đến Cha Bellemin coi Vĩnh Long từ 1915–1938.
Giáo phận Vĩnh Long được thành lập năm 1938. Đức Cha Phêrô Ngô
Đ́nh Thục về Vĩnh Long không có chỗ ở nên tạm thời tá túc tại nhà xứ
Vĩnh Long và kiêm chánh sở Vĩnh Long.
Thời gian từ 1938 đến 1948 kể như thời gian chuyển tiếp v́ không
có Cha nào thực sự là cha sở. Tháng 8/1948 Cha Giacôbê Nguyễn Ngọc
Quang đang làm Giám đốc Tiểu Chủng viện được bổ nhiệm làm Chánh sở
Chính ṭa. Năm 1965 Cha được Ṭa thánh bổ nhiệm làm Giám mục Cần Thơ.
Năm 1960 Đức cha Ngô về Huế. Ṭa thánh bổ nhiệm Đức Cha Antôn
Nguyễn Văn Thiện về Vĩnh Long. Từ 1964 đă khởi công xây cất Nhà thờ
Chính ṭa mới tại Ngă Ba Cần Thơ dưới trào quản lư của cha Raphae
Minh. Nhà thờ Chính toà trước nằm trên bờ sông Cổ Chiên (như đă nói
ở phía trên). Năm 1964, phát hiện bờ sông sạt lở, có ḍng nước ngầm
từ ngoài xoáy vào ḷng đất dưới khu vực Nhà thờ nên Đức Cha Antôn ra
lệnh di dời về khu vực hiện nay. Từ cuối năm 1964 Nhà thờ Chính ṭa
được xây dựng với một phần vật liệu Đức Cha Ngô để lại, ở Ngă Ba Cần
Thơ, theo mô h́nh của kiến trúc sư Ngô Viết Thụ phỏng theo mẫu con
tàu to lớn của ông Noe.
Năm 1964 khởi công nhưng măi đến năm 1967 mới hoàn thành. Nhà thờ
được trùng tu nhiều lần, lần nặng nhất là sau biến cố Tết Mậu Thân
1968. Và mới đây, nhân dịp kỷ niệm 60 năm thành lập Giáo phận
(1938-1998), Nhà thờ Chính toà được trùng tu, công tŕnh nầy kéo dài
một năm đến giữa năm 1999 mới xong.
Giáo phận Vĩnh Long có Nhà thờ Chính toà cao lớn rộng răi, có
tầng hầm, h́nh con tàu. Nhà thờ có kích thước : 75m chiều dài trong
ḷng Nhà thờ, nếu cộng với tiền đường Nhà thờ sẽ có chiều dài 100m,
26m chiều rộng, chỗ rộng nhất là 36m và 27m chiều cao (dự trù xây
một tháp chuông 45m cao hơn Nhà thờ, nhưng chưa thực hiện).
Nhà thờ nầy chọn Bà Thánh Anna Thân Mẫu Đức Bà Maria làm bổn mạng
cho ḿnh. Thánh Anna thân mẫu Đức Mẹ, một biểu tượng đầy ư nghĩa
giáo dục, bởi v́ nó ám chỉ việc Thánh Anna là người đă sinh ra Mẹ
Maria và đă hướng dẫn, dạy dỗ Mẹ Maria nên người công chính và nhờ
đó được chọn làm Mẹ Chúa Cứu thế, làm Mẹ Hội Thánh. Về điểm nầy,
chúng ta mượn lại lời của Thánh Đamascênô để ca tụng hai vị Thánh tổ
: “Lạy thánh Gioakim và Anna, đôi bạn hạnh phúc, tất cả mọi tạo vật
đều mang ơn các ngài, v́ nhờ các ngài mà tạo vật đă dâng lên cho
Đấng Hoá Công một lễ vật cao trọng, đó chính là Đức Maria, Mẹ Thiên
Chúa”. Cho nên, dưới mái Nhà thờ Chính toà thánh hiệu Anna, chúng ta
được hướng dẫn sống cuộc sống của người công chính trước mặt Chúa,
dĩ nhiên, trước hết nhờ ơn Chúa và sống Lời Chúa, nhưng qua Thánh
Anna để chúng ta có được Chúa Giêsu và phúc âm của Người.
Trước tiền đường, phần giữa sân, ngay cuối con đường dẫn vào Nhà
thờ, Cha sở Chính toà cho dựng tượng Chúa Giêsu là Vua cao hơn 4m,
oai nghiêm đứng sừng sững giữa trời như là Vua vũ trụ, dang tay đón
nhận mọi thành phần dân Chúa và tất cả mọi người bằng tất cả con tim
của ḿnh.
Bước lên 20 nấc thang chúng ta sẽ đến tiền đường Nhà thờ, một
khoảng sân rộng có thể dùng làm lễ đài…. Kế đến là mặt tiền Nhà thờ
xem như đầu con tàu cao vời vợi : 27m cao, 30m rộng, h́nh ngủ giác,
nó là điểm dựa cho một cây Thánh Giá bằng xi măng to lớn : 17m chiều
cao và 6m chiều ngang, thu hút mọi người nh́n lên và nhận ra dấu chỉ
để phân biệt con tàu. Con tàu nầy không phải là một con tàu như bao
nhiêu con tàu khác, nhưng là con tàu Kitô giáo, ai ở trong tàu th́
sẽ được cứu thoát. Các tín hữu Giáo phận Vĩnh Long vào trong con tàu
đó để tuyên xưng niềm tin và thờ phượng Thiên Chúa không biết bao
nhiêu lần trong đời với niềm ước mong duy nhất là được phần rỗi linh
hồn.
Ḷng con tàu đủ chỗ cho khoảng từ 2000 đến 3000 giáo dân đến tham
dự các nghi thức phụng vụ (tuỳ theo sự sắp xếp). Một cung thánh rộng
răi có thể chứa khoảng 120-150 Linh mục đồng tế. Khu vực Bàn thờ
chánh và phía sau Bàn thờ được xem như pḥng điều khiển con tàu có
những trang trí phụng vụ tŕnh bày “Mầu nhiệm Cứu chuộc”. Nghệ nhân
cho dựng một cây Thánh giá gỗ cao mang thân thể Chúa Giêsu bằng
thạch cao phía sau Bàn thờ và sau cây Thánh giá đó là một màn phông
rộng có màu thay đổi theo mùa phụng vụ, đường viền trên, cao khỏi
cây Thánh giá, đường viền dưới rủ xuống tận chân nền Nhà thờ. Cây
Thánh giá nầy và ở vị trí nầy gợi lên những ư nghĩa phụng vụ chủ yếu
thuộc Bí Tích Thánh Thể (BTTT) : Chúa Giêsu trở thành hy lễ dâng lên
Chúa Cha một lần cho tất cả. Và mỗi khi cử hành BTTT, Linh mục và
mọi người tham dự kết hợp lễ hy sinh của ḿnh với hy lễ của Chúa
Giêsu dâng lên Thiên Chúa Cha để chúc tụng tạ ơn Ngài. Cây Thánh giá
nầy cũng làm cho người tín hữu nhớ đến lời nói đầy hứa hẹn của Chúa
Giêsu : “Phần Tôi, một khi được giương cao lên khỏi mặt đất, Tôi sẽ
kéo mọi người lên với Tôi” (Jn 12, 32) “Như ông Môisen đă giương cao
con rắn trong sa mạc, Con Người cũng sẽ phải được giương cao, để ai
tin vào Người th́ được sống muôn đời” (Jn 3, 14-15). Màn phông phía
sau có màu thay đổi theo mùa phụng vụ kia làm cho người tín hữu liên
tưởng đến t́nh trạng tấm màn trong Đền Thờ lúc Chúa Giêsu chết, ở
đây, màn phông này rủ xuống cũng biểu lộ những ư nghĩa tương tự.
Tiếp đến, cũng phía sau Bàn thờ, vật đập vào mắt chúng ta là một
tấm màn vải trắng rộng lớn trải dài từ phía cánh phải đến phía cánh
trái khu vực Bàn thờ và mỗi bên màn được nối vào sáu trụ lớn màu đỏ.
Thấp hơn màn phông sau Thánh giá, tấm màn nầy có đường viền trên
được móc vào những trụ đứng bằng gỗ, c̣n đường viền dưới được thả
lỏng xuống đất. Màn vải trắng đó tượng trưng cho chiếc lưới đánh cá
và sáu trụ đứng màu đỏ ở hai bên chính là mười hai Thánh Tông đồ của
Chúa kéo lưới đánh bắt cá “người”. Cạnh mỗi sáu trụ lớn màu đỏ kia,
nghệ nhân dựng lên bảy trụ. Nếu đứng phần dưới giáo dân nh́n lên,
chúng ta sẽ thấy bảy trụ phía trái và bảy trụ phía phải.
Bảy trụ phía trái, với phù điêu, tượng trưng cho bảy Ơn Chúa
Thánh Thần. Phần dưới của bảy trụ nầy c̣n có một giá lớn đỡ quyển
Kinh Thánh. Hai vật thể nầy muốn nhắn nhủ các tín hữu hăy tâm niệm :
Đời sống tinh thần của người tín hữu được nuôi dưỡng bằng Ơn Chúa và
Lời Chúa. Cạnh đó c̣n thấy có một ngai toà mà mỗi khi có nghi lễ
quan trọng vị Giám mục Chính toà sẽ ngồi trên đó.
Bảy trụ phía phải, với phù điêu, tượng trưng cho bảy Bí Tích.
Phần dưới của bảy trụ nầy c̣n thấy một Nhà Tạm sơn son thiếp vàng
xứng đáng nơi Chúa ngự, và trên Nhà Tạm một thang đi lên có 9 nấc.
Qua các h́nh ảnh của phía phải nầy, nghệ nhân muốn cho chúng ta thấy
một ư nghĩa phụng vụ quan trọng nữa : Đời sống tinh thần của người
tín hữu được nuôi dưỡng bằng các Bí Tích và Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô.
Không phải vô ư mà nghệ nhân bày thêm chín nấc thang phía trên nhà
tạm. Chín nấc thang kia là con đường dẫn về núi Thiên Chúa (núi
Horeb) mà tiên tri Elia phải đi qua, muốn đến đó tiên Êlia được
thiên thần Chúa đánh thức hai lần để ăn bánh và uống nước cho có sức
(1V. 19, 1-8), điều đó muốn nói ǵ nếu không phải là muốn về nhà
Chúa th́ của ăn thiêng liêng là điều cần thiết hay sao ?
Nếu có tầm nh́n xa hơn, chúng ta có thể nhận ra nơi hai lần bảy
thành mười bốn nầy một điều ǵ đó liên quan đến luân lư Kitô giáo :
Thương người có mười bốn mối : thương xác bảy mối và thương linh hồn
bảy mối.
Vào trong thân tàu để được cứu thoát là chân lư. Cứu thoát bằng
việc đọc kinh cầu nguyện, cứu thoát bằng việc tham dự bàn tiệc Lời
Chúa và bàn tiệc Thánh thể để từ đó có sức chịu đựng những cơn phong
ba bảo tố của cuộc đời, cứu thoát bằng việc thực hành phúc âm Chúa :
Thương người có mười bốn mối.
Kể từ năm 1975 đến nay, tại Nhà thờ Chính toà đă tổ chức rất
nhiều lễ hội cho giáo dân toàn thể Giáo phận. Với khoảng không gian
trong ḷng Nhà thờ rộng răi như thế, mọi nghi lễ Tôn giáo đều diễn
ra trong bầu không khí trang nghiêm thánh thiện không sợ phải trời
mưa hay nắng, rộng và hẹp.
- Toà Giám mục Vĩnh Long
Toạ lạc 103 đường 3 tháng 2. P.1. Thành phố Vĩnh Long, Toà Giám
mục được Cha Jean Nguyễn Văn Huởn về coi họ đạo Vĩnh Long mua lại
nhà của ông Nguyễn Thành Điểm làm Toà Giám mục ở gần Cầu Lộ cho Đức
Cha Phêrô Ngô Đ́nh Thục tháng 10 năm 1938 với giá là 30.000 VNĐ. Cho
tới nay 2009, sau 71 năm, ngôi nhà nầy đă được tu sửa nhiều lần,
nhất là sau biến cố Tết Mậu Thân năm 1968. Năm 2007, Toà Giám mục
được khởi công trùng tu lại toàn bộ, phục hồi toà nhà theo kiến trúc
cũ trước đây.
Phía trước Toà Giám mục Vĩnh Long, đường 3 tháng 2, là con đường
chính của thành phố dẫn đến Trung tâm thương mại Vĩnh Long. Hai bên
Toà Giám mục là hai con đường mang tên Vơ Thị Sáu và Trần Văn Ơn.
Phía sau Toà Giám mục giáp với các hộ dân cư. Toà Giám mục gồm ba
cụm nhà. Cụm trung tâm là Toà Giám mục và các văn pḥng làm việc của
các ban mục vụ. Toà Giám mục, ngôi nhà một tầng lầu, có tầng trệt
được chia ra thành pḥng khách, pḥng hội, và một thư viện nho nhỏ ;
tầng một có nhiều pḥng trong đó có một nhà nguyện, pḥng giữ hồ sơ
các loại của Giáo phận, pḥng của Đức Giám mục và những pḥng nghỉ
khác. Cụm thứ hai phía sau Toà nhà chính là các nhà dành riêng cho
các nhu cầu sinh hoạt hằng ngày : nhà bếp, nhà để xe, nhà dành cho
khách văng lai. Cụm thứ ba trong khuông viên là những pḥng dành cho
các Linh mục cư ngụ tại đó : Cha Thư kư, Cha Quản lư và các Cha khác.
Toà Giám mục Vĩnh Long được sửa chữa trong những thập niên đă qua
vừa giữ lại được những nét cổ kính của một ngôi nhà cổ, nhưng cũng
không che giấu được những nét xây dựng của kỷ nguyên hiện đại. Bên
trong Toà nhà, ngoài những trang trí nội thất cổ xưa ẩn hiện vẻ yên
tĩnh trầm lắng được đặt trong pḥng khách và nhà hội, hầu hết các
văn pḥng làm việc đều được trang thiết bị những phương tiện làm
việc thích nghi với thế kỷ khoa học kỹ thuật. Tân cổ giao duyên sẽ
là nguồn cảm hứng để Đức Giám mục, ban Tư vấn, các ban mục vụ làm
việc có kết quả nhiều hơn. Hy vọng trong sự hoà điệu nhịp nhàng giữa
Giám mục, thư kư, quản lư, ban Tư vấn và các ban khác trong Toà Giám
mục, Giáo phận Vĩnh Long sẽ phát triển không ngừng.
Toà Giám mục Vĩnh Long cũng là nơi để các Giám mục tại vị tiếp
các vị quan khách đến thăm viếng Giáo phận Vĩnh Long, tiếp các cấp
Chính quyền Trung ương và Địa phương, tiếp các Linh mục, Tu sĩ trong
và ngoài Giáo phận khi có nhu cầu.
Toà Giám mục Vĩnh Long mặc dù không rộng lớn, nhưng tầm ảnh hưởng
của nó rất mạnh đối với trong và ngoài Giáo phận v́ là nơi cư ngụ
của các Giám mục, là nơi để các ngài làm việc điều khiển con thuyền
Giáo phận và cũng là nơi mà các ban mục vụ Giáo phận họp hội trao
đổi phương hướng mục vụ phục vụ hữu hiệu cho Giáo phận.
- Trung tâm truyền giáo :
Địa chỉ : 60/4 đường Mậu Thân, P. 3, Thành phố Vĩnh Long. Đt :
0703823823. Đức Giám mục Antôn Nguyễn Văn Thiện thành lập trung tâm
nầy năm 1961, giao cho Linh mục Raphae Nguyễn Văn Diệp làm giám đốc,
đặc trách về truyền giáo và đào tạo, huấn luyện quí chức trong Giáo
phận. Đến 15/8/1975, Toà Thánh đề cử Cha Raphae làm Giám mục Phó
Giáo phận Vĩnh Long, nhưng ngài vẫn c̣n chịu trách nhiệm trung tâm
nầy cho đến khi đi nghỉ hưu. Những năm qua, với sự cộng tác của các
tu sĩ Salésiens Don Bosco, Đức cha rất chú tâm lo việc tái truyền
giáo mới, giáo dục giới trẻ bằng phương pháp giáo dục dự pḥng và
dạy nghề miễn phí. Sau khi Đức Cha Raphae đi nghỉ hưu, trung tâm nầy
được giao cho các Linh mục khác trong giáo phận và từ đó cũng chuyển
mục đích cụm từ “Trung tâm truyền giáo”.
Trung tâm có diện tích 5438 m2. Vừa bước vào khuông viên chúng ta
thấy ngôi Nhà thờ danh hiệu Đức Mẹ Sầu Bi khang trang và một tháp
chuông cao trên 20m. Đức Mẹ Sầu bi v́ ngày xưa Đức Mẹ có bảy sự buồn,
nhưng ngày hôm nay Đức Mẹ sẽ vui khi thấy khoảng 300-500 giáo dân
trong Nhà thờ của Mẹ chiều dài 26m, chiều rộng 16m và chiều cao 9m
tham dự những lễ nghi thờ phượng Thiên Chúa và kính mến Mẹ. Nối tiếp
pḥng thánh, có những pḥng thoáng rộng dùng làm nhà ở cho Cha phụ
trách tại vị kể từ năm 2007. Trong Nhà thờ của Mẹ, ngày trong tuần
và ngày Chúa nhật đều có thánh lễ cho giáo dân tham dự. Trong năm có
những lớp Giáo lư dành cho mọi người muốn đến học.
Trong Trung tâm, 15m phía trái, ngang Nhà thờ là một dăy nhà một
tầng lầu dài 45m. Dăy nhà nầy có một, hai pḥng ở tầng trệt dùng làm
pḥng ở và làm việc cho các Cha phụ trách (trước năm 2007). Tầng
trệt và tầng lầu c̣n được chia thành nhiều pḥng dành cho những khoá
huấn luyện quí chức và các anh em truyền giáo, trong đó có pḥng ăn,
pḥng ngủ và các pḥng sinh hoạt. Ngày nay những pḥng đó dùng làm
lưu xá sinh viên cho các em nam sinh viên của các Họ đạo trong Giáo
phận đến trọ để đi học ở những trường Cao Đẳng và Đại học tại Vĩnh
Long.
Đi lần về phía sau, nhất là phía sau Nhà thờ, chúng ta sẽ gặp một
sân bóng đá nho nhỏ để cho các anh em sinh viên ở trọ và các anh em
thanh niên trong phường đến tập dượt và thi tài cao thấp. Thỉnh
thoảng cũng có tổ chức những giải thưởng hạng tầm thường cho các đội
bóng vô danh trong phường xóm.
Trung tâm truyền giáo không c̣n hoạt động trong lănh vực truyền
giáo kiểu ngày xưa nữa, nghĩa là không c̣n tổ chức những khoá huấn
luyện cho các cán bộ truyền giáo để họ đi vào những giáo điểm dạy
giáo lư, nhưng ngày hôm nay truyền giáo bằng cách khác: mở cửa đón
chào mọi người đến Nhà thờ cầu nguyện cho Nước Chúa trị đến.
- Trung tâm hành hương Fatima
Giáo phận Vĩnh Long hiện có tất cả ba Trung tâm hành hương :
Trung tâm hành hương Fatima Vĩnh Long, Trung tâm hành hương Đ́nh
Khao kính nhớ Thánh Tử đạo Philipphê Phan Văn Minh và Trung tâm hành
hương La Mă Bến Tre kính nhớ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp. Trên những trang
giấy nầy, chúng tôi hân hạnh giới thiệu cùng quí độc giả đôi nét về
Trung tâm hành hương Fatima Vĩnh Long.
I. Cơ sở vật chất
Trung Tâm hành hương Fatima Vĩnh Long toạ lạc tại xă Tân Ngăi,
Thành Phố Vĩnh Long. ĐT : 070.3816332 ( Fatima). Xây dựng Trung tâm
nầy là sáng kiến của Đức Cha Antôn Nguyễn Văn Thiện. Ngài cho khởi
công ngày 17/02/1965 và ngày 13/05/1965 khánh thành Tượng đài và
Trung tâm. Ngài muốn cho Giáo phận có nơi để giáo dân xa gần hành
hương kính viếng nhớ ngày kỷ niệm Đức Mẹ hiện ra tại Fatima (Bồ Đào
Nha) năm 1917, có nơi huấn luyện các hội đoàn và có nơi cho các họ
đạo luân phiên đi hành hương. Hằng năm trung tâm nầy tổ chức hai
ngày hành hương cấp Giáo phận 12-13/5 và 12-13/10 để khách hành
hương cầu nguyện và học hỏi về Đức Mẹ. (N.B. 1/ Cha Stêphanô Bùi Văn
Hồng quản lư Giáo phận xây dựng Nhà thờ trước, sau đó mới xây Lễ đài
và Tượng đài ; 2/ Linh mục đoàn Giáo phận Vĩnh Long đóng góp để
chuộc Tượng Đức Mẹ).
II. Ngoại cảnh và ư nghĩa
Trung Tâm hành hương Fatima có diện tích khoảng 11.500m2. Mặt
trước 79m chạy dọc theo Quốc lộ 1, mặt sau 56m chạy dọc theo sông
Cái Côn. Chiều dài từ lộ đến sông 158m. Khu vực đất nầy là do ông
Tôma Nguyễn Thới Tứ dâng tặng cho Giáo phận Vĩnh Long, trong khu đất
có cơ sở của Ḍng Kitô Vua Vĩnh Long. Ông dâng tặng gần hai mẫu đất.
Sau năm 1975, Nhà nước Vĩnh Long trưng dụng phần đất của Ḍng Kitô
Vua và một phần đất của Trung tâm, diện tích bị trưng dụng khoảng
9000m2. Hiện tại, mộ ông Tôma Nguyễn Thới Tứ c̣n nằm phía sau lưng
Tượng đài Đức Mẹ và một nền mộ c̣n trống dành cho vợ ông. Nhưng
không may, bà bị mất tích sau năm 1975.
Vị trí địa lư như thế thật thích hợp cho mọi người đến với Mẹ
Maria về đường bộ lẫn đường sông. Với đường sông, giáo dân Giáo phận
Vĩnh Long đến từ những họ đạo xa xôi 7-8 giờ đồng hồ trên những
chiếc tàu chở khách. Họ trôi nổi trên ḍng sông Cửu Long và theo
sông Cái Côn chạy đến phía sau Trung tâm. Với đường bộ, Quốc lộ 1
rộng răi đủ chỗ cho xe khách hành hương các loại ghé xuống Trung tâm.
Vào Trung tâm hành hương Fatima, nh́n từ phía Quốc lộ, một phần
nhỏ phía trái là nhà ở của Ḍng Kitô Vua, c̣n phía phải, cạnh ranh
giới cơ sở nhà nước, là ngôi Nhà thờ dài (bao gồm nhà Cha xứ) 50m và
rộng 25m có chỗ cho 400 giáo dân tham dự nghi thức phụng vụ, ngày
trong tuần và ngày Chúa nhật đều có thánh lễ. Trong những ngày hành
hương 12-13/5 và 12-13/10, Nhà thờ nầy là nơi tập trung các toà giải
tội cho giáo dân xa gần muốn giao hoà cùng Thiên Chúa và cũng là nơi
để chầu Ḿnh Thánh Chúa.
Ra khỏi khu vực Nhà thờ, cũng phía Quốc lộ nh́n vào, chúng ta sẽ
theo hai con đường đá lát dẫn đến Lễ đài : Một cạnh Nhà thờ dẫn đến
phía phải Lễ đài và một ngay giữa sân dẫn đến ngay Lễ đài. Bước lên
7 nấc thang của Lễ đài, trên Lễ đài, có một bàn thờ Dâng lễ ; phía
sau bàn thờ là tượng đài Đức Mẹ Fatima. Tượng đài Đức Mẹ cao 8m được
xây dựng kiên cố, riêng tượng Đức Mẹ Fatima cao 5m trắng toát chấp
đôi tay đỡ lấy tràng chuỗi 50 bằng đá. Mẹ dịu hiền đứng trên một
chân đế cao hơn 2m, chấp tay nh́n đoàn con đến với Mẹ và tràng chuỗi
trên tay Mẹ nhắc đoàn con của Mẹ phải năng lần hạt Môi khôi để thánh
hoá bản thân.
Không hẹn mà gặp, không mời mà đến, thật là ngẫu nhiên, tại sao
phía sau lưng Tượng đài lại có một cây me trên trăm tuổi có đường
chu vi khoảng 6-7m ? Như thế, nh́n toàn cảnh Lễ đài, Tượng đài, và
cây me trăm tuổi nầy th́ chúng ta có thể tưởng tượng nó giông giống
cảnh Đức Mẹ hiện ra trên cây Sồi làng Fatima năm xưa (13/05/1917)
với ba em bé.
Nếu chúng ta nh́n hai bên, song song với Lễ đài và cách Lễ đài
khoảng 10 m, chúng ta sẽ thấy những nhà tiền chế lợp tôle to rộng.
Những nhà nầy dùng cho khách hành hương đứng ngồi nghỉ chân đôi chút
khi cảm thấy mệt. Phía sau Lễ đài và sau cây me trăm tuổi, là những
dăy nhà dành cho những sinh hoạt của trung tâm được các Linh mục phụ
trách quan tâm xây dựng : những pḥng nghỉ ngơi dành cho khách hành
hương, pḥng trưng bày những ảnh tượng và sách vở thiêng liêng mà
khách hành hương có thể chuộc đem về nhà để tôn kính hoặc thực hành
các việc đạo đức khác, pḥng dành cho việc ẩm thực trong những ngày
lễ hội hành hương và những khu vực dành cho việc vệ sinh.
Ngoài khu vực nhà ở Ḍng Kitô Vua, khu vực Nhà Thờ, khu vực Lễ
đài, phía trước Lễ đài là một sân băi thoáng rộng (kể cả hai con
đường) được che phủ bởi những cây cổ thụ, cho bóng mát đáng kể. Sân
băi nầy là nơi để giáo dân đứng viếng Đức Mẹ và tham dự Thánh Lễ
đồng tế được tổ chức trong những ngày lễ hội hành hương. Sức chứa
của sân băi nầy khoảng 4000 người, nhưng có những ngày hành hương
giáo dân kẻ ra về người mới đến khoảng 20000 người (trong một ngày).
Nếu có dịp nào đó trong những ngày lễ hội hành hương, th́ mời độc
giả “hăy đến mà xem” một cảnh tượng nói lên ḷng sùng kính Đức Mẹ
hết sức ḿnh của những khách hành hương. Cũng trong sân băi nầy, họ
trải những tấm vải nylon, đặt đồ đạt cá nhân, tụ họp theo nhóm, theo
họ đạo, ngồi ở đấy, đứng ở đấy, ngủ ở đấy, đọc kinh cầu nguyện suốt
đêm khi có thể được, vừa đọc kinh hoặc hát cộng đồng, vừa cầu nguyện
cá nhân với những tâm sự riêng với Mẹ, nhờ Mẹ chuyển cầu những ước
mong, chuyển cầu những ơn xin, cho cá nhân, cho gia đ́nh, cho Giáo
hội và cho xă hội.
Trung tâm hành hương Fatima cũng là một họ đạo. Số giáo dân hiện
có khoảng 700. Thời gian đầu, các Cha Ḍng Chúa Cứu Thế phụ trách
nơi đây : Cha Tuyên (từ ngày thành lập đến 1968) ; Cha Yến
(1968-1975) ; Cha Đức (1975-1980) ḍng Phanxicô ; Hai Cha Giáo phận
Vĩnh Long tiếp tục : Cha Joachim Hồng Minh Nghiệm (1980-1989) ; Cha
Phaolô Lưu Văn Kiệu (1989-). Các việc mục vụ cũng giống như những họ
đạo b́nh thường : ngày Chúa nhật và ngày trong tuần đều có thánh lễ
cho giáo dân tham dự, có những lớp giáo lư cho trẻ em và người lớn,
Cha phụ trách c̣n đi công tác mục vụ gia đ́nh, thăm viếng, đưa Ḿnh
Chúa, xức dầu bệnh nhân….
III. Chương tŕnh hành hương được tổ chức như sau :
Từ ngày thành lập Trung tâm cho đến năm 1975, vào các ngày 13 của
các tháng Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín và Mười hằng năm và ngay cả vào
các ngày lễ Đức Mẹ và ngày Chúa Nhật đều có đông đảo giáo dân đến
tham dự Hành Hương, học hỏi và cầu nguyện, qua việc tham dự Thánh Lễ,
Chầu Thánh Thể, Rước Kiệu, Lần Chuỗi, Suy Niệm theo sự hướng dẫn của
Linh mục phụ trách.
Sau năm 1975, v́ hoàn cảnh không thuận lợi, giáo dân các nơi xa
rất ít hành hương, chỉ có các giáo dân ở gần, vùng Vĩnh Long vẫn giữ
thói quen đạo đức này.
Từ năm 1989, Cha Phaolô Lưu Văn Kiệu đặc trách Trung Tâm Hành
Hương Fatima Vĩnh Long. Việc hành hương Đức Mẹ, dưới sự đôn đốc,
hướng dẫn của Cha, ngày càng khởi sắc. Người tín hữu khắp nơi, nhất
là trong Giáo phận, đến tề tựu quanh Mẹ ngày càng đông đảo, đặc biệt
trong hai dịp Hành Hương chính thức của Giáo phận Kính Đức Mẹ vào
ngày 12-13/05 và 12-13/10 hằng năm. Ngoài ra, vẫn có luôn luôn nhiều
đoàn hành hương đến cầu nguyện, tĩnh tâm vào các ngày khác trong năm.
Số lượng người tham dự : 12-13/05 hằng năm là khoảng 12.000 người,
12-13/10 là khoảng 18.000 người.
Việc tổ chức Hành Hương 12-13/05 và 12-13/10 hằng năm, ngoài việc
Đức Giám Mục Giáo Phận hướng dẫn chủ đề học hỏi cầu nguyện và chủ sự
Thánh Lễ đồng tế, c̣n có sự tham dự của các Linh mục trong Giáo phận.
Nội dung Hành Hương là học hỏi theo chủ đề về Mẹ Maria. Các việc đạo
đức trong ngày hành hương gồm có : cầu nguyện, sám hối, lần chuỗi,
kiệu tôn vinh Đức Mẹ, các giờ suy niệm có minh hoạ của các Hội Ḍng.
Chương Tŕnh hành hương bắt đầu từ 12 giờ trưa ngày 12, các Linh mục
hướng dẫn suy niệm, giải tội, cầu nguyện, lần chuỗi. 5 giờ chiều
ngày 12, Đức Giám mục Giáo phận chủ lễ khai mạc hành hương. Tối đến,
các Ḍng Tu tŕnh diễn trên Lễ đài những bài diễn nguyện diễn tả
những mầu nhiệm về Chúa và Mẹ Maria, nhắn nhủ khách hành hương, nhớ
đến con người thấp hèn, qua lời cầu bàu của Mẹ, được nhiều ơn Chúa,
phải biết dâng lên Chúa và Mẹ lời cảm tạ tri ơn và những bài ca chúc
tụng. Các hội Ḍng Mến Thánh Giá Cái Mơn, Ḍng Mến Thánh Giá Cái
Nhum, Ḍng Thánh Phaolô Mỹ Tho, Ḍng Nữ Tử Bác Ái Vinh Sơn, Ḍng
Chúa Chiên Lành, Ḍng Chúa Quan Pḥng phụ trách mục diễn nguyện nầy.
Riêng Ḍng Kitô Vua và nhiều cộng tác viên chuyên môn đăm nhận nhiều
lănh vực khác để ngày hành hương tiến hành tốt đẹp.
Sau những màn diễn nguyện, đến phần lần chuỗi, kiệu Đức Mẹ, có
suy gẫm những sự Vui, Thương, Mừng, Sáng. Nghỉ ngơi đôi chút, khách
hành hương được mời đến dự buổi chầu Ḿnh Thánh Chúa đặt tại Lễ đài.
Sau đó, một thánh lễ của đêm canh thức được tổ chức lúc nửa đêm
trong bầu khí êm đềm vắng lặng và thánh thiện.
Một đêm với Mẹ Maria thật xứng đáng. Sáng sớm, vào lúc 5 giờ, một
Linh mục cử hành thánh lễ đánh dấu một ngày mới, ngài kêu gọi mọi
người trở về với thực tại của ngày hành hương và chuẩn bị cao điểm
ngày nầy là Thánh lễ đồng tế do Đức Giám mục chủ lễ lúc 9 giờ sáng
ngày 13. Buổi lễ được diễn ra rất nhịp nhàng và thứ tự.
Sau khi ổn định khách hành hương, đâu vào đấy, đứng trong những
khuôn nhân tạo, th́ đoàn đồng tế bắt đầu di chuyển từ trong Nhà thờ
ra Lễ đài khoảng trên 100m. Đi trước là đội kèn mặc y phục mầu trắng
đầu đội mũ kết pi đặc biệt giống như những người quân nhạc oai hùng,
họ tấu lên những bài ca nhập lễ liên quan đến lễ Đức Mẹ, lẫn trong
tiếng kèn có tiếng hát của toàn thể khách hành hương, việc đó tạo
cho buổi lễ thêm phần long trọng và hoành tráng. Kế đến, thánh giá
đèn hầu, các hội đoàn, tiếp theo là các Linh mục đồng tế (khoảng
trên dưới 80) và sau cùng, Đức Giám Mục đầu đội mũ mitra và tay cầm
gậy Mục tử cùng đi với hai Linh mục phụ lễ và những thầy giúp lễ đi
theo sau.
Các bài đọc, các đáp ca, những bài thánh vịnh được trích trong bộ
lễ Kính Đức Mẹ, những bài hát trong Thánh lễ được chọn lọc đều liên
quan đến Đức Mẹ. Tuỳ theo đề tài học hỏi trong năm mà Đức Giám mục
nhắn nhủ trong bài giảng. Đức Giám mục kết thúc ngày hành hương với
những lời tạ ơn Chúa và Mẹ Maria, cám ơn tất cả các Linh mục, tu sĩ
nam nữ, các cộng sự viên trong ngày hành hương và ngài cũng xin ơn
Chúa phù hộ cho đoàn chiên của Chúa, cho tất cả mọi người ra về b́nh
an và sống an lạc trong ṿng tay tŕu mến của Mẹ Maria.
Mặc dù, nơi trung tâm nầy không có những phép lạ đặc biệt nào xảy
ra, nhưng nhờ Mẹ khẩn cầu, ơn phúc của Chúa xuống tận tâm hồn khách
hành hương, điều đó làm cho khách hành hương ra về ḷng thấy dâng
trào niềm vui phơi phới và như c̣n vương vấn một điều ǵ với Mẹ,
nhưng cũng đành phải chờ ngày lễ hội hành hương lần tới.
IV. Lời kết
“Hăy đến Trung tâm mà xem” để nghe lời Mẹ nhắn nhủ.Mẹ nhắn nhủ
đoàn con phải cầu nguyện, phải hy sinh và ăn năn đền tội cho các tội
nhân đáng thương đang xúc phạm đến Thiên Chúa để thánh hoá cuộc sống
của ḿnh và của tha nhân và đặc biệt là để được cứu rỗi.
“…Nếu chúng con muốn được phục sinh vinh hiển th́ chúng con cần
cầu nguyện. Không cầu nguyện, chúng con không thể trung thành phục
vụ Thiên Chúa. Không cầu nguyện chúng con sẽ càng ngày càng xa cách
Chúa. Cầu nguyện làm cho chúng con trung thành sống trong ơn nghĩa
Chúa, gần gũi Chúa, gần gũi Chúa làm cho chúng con tránh xa những
đam mê, những cơn cám dỗ của ma quỉ, xác thịt và thế gian. Được như
thế, chúng con sẽ hưởng phúc Thiên Đàng cùng với Mẹ.
…Nếu chúng con muốn được phục sinh vinh hiển, th́ chúng con phải
hy sinh. Sự hy sinh dù nhỏ nhất trong những hy sinh mà chúng con
thực hiện để khước từ mọi đam mê vật chất th́ không trái ư Thiên
Chúa bao giờ. Phần thưởng đời đời sẽ cân xứng với sự hy sinh, sự tự
chế ở đời này. Tự chế bằng cách giờ đây chúng con từ bỏ những ǵ
thuộc về tội lỗi, dù đó là những điều chúng con ưa thích nhất, và
chịu đựng những ǵ làm đẹp ḷng Thiên Chúa, dù đó là những điều làm
chúng con đau đớn nhất. Được như thế, chúng con sẽ hưởng phúc Thiên
Đàng cùng với Mẹ.
…Nếu chúng con muốn được phục sinh vinh hiển, th́ chúng con cũng
phải sám hối. Có sám hối con người mới thấy ḿnh có tội. Nhận ra
ḿnh có tội nên cầu xin ơn tha thứ. Người không sám hối th́ luôn
thấy ḿnh vô tội, nên sống dửng dưng, thờ ơ đối với TC, đối với tha
nhân, không tỉnh thức, sẽ trở tay không kịp khi Chúa đến. Được như
thế, chúng con sẽ hưởng phúc Thiên Đàng cùng với Mẹ…”. Đó là sứ điệp
Mẹ muốn gởi đến với từng người khách hành hương và tất cả chúng ta.
“Hăy đến Trung tâm mà xem” để chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa. Chúng
ta chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa trước hết v́ Ngài đă thực hiện những
điều kỳ diệu nơi Mẹ Maria : Mẹ Maria trở thành Mẹ Thiên Chúa, Mẹ
Maria vô nhiễm nguyên tội, Mẹ Maria hồn và xác lên trời, Mẹ Maria là
Nữ Vương Thiên Đàng. Chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa v́ Ngài cho chúng ta
có được người mẹ xứng đáng như thế. Mẹ như thế th́ đoàn con cũng
được thơm lây.
Riêng Giáo phận Vĩnh Long chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa v́ Ngài đă
ban cho Giáo phận có được một địa điểm, và đă ban cho các Đấng bề
trên Giáo phận có sáng kiến thành lập một Trung tâm hành hương thật
quí giá ; Chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa v́ toàn thể đoàn chiên của Chúa
đều tỏ ḷng kính mến Mẹ, tỏ ḷng kính mến Mẹ nên số người hành hương
càng ngày càng đông, và ngày nay số người hành hương nầy không c̣n
bị giới hạn ở trong Giáo phận nữa, nhưng Trung tâm đă đón nhận rất
nhiều khách hành hương đủ mọi thành phần đến từ các Giáo phận khác ;
Chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa v́ những việc đạo đức và những bài giáo
huấn của Đức Giám mục, những bài học hỏi của những vị Linh mục và
các Tu sĩ nam nữ đă cung ứng cho khách hành hương như những món ăn
tinh thần rất bổ ích.
Chúc tụng tạ ơn Thiên Chúa v́ cộng đoàn hành hương đă nhận nhiều
ơn lành vô h́nh vô tượng : những ngày đẹp trời, đi lại được b́nh an,
được gặp gỡ nhau và được cùng một ḷng một ư ca tụng Thiên Chúa qua
Mẹ Maria.
Sau cùng, nhờ lời cầu bàu của Mẹ Maria, chúng ta hăy cầu xin
Thiên Chúa cho những lần lễ hội hành hương sắp tới được diễn ra tốt
đẹp, tốt đẹp về nhiều phương diện : đẹp ḷng Thiên Chúa, đẹp ḷng Mẹ
Maria, đẹp ḷng mọi người trong tất cả chiều sâu của nó.
- Trung tâm hành hương Đ́nh Khao
Địa chỉ: xă Thanh Đức, huyện Long Hồ (gần phà Đ́nh Khao Cổ Chiên).
Ngày 03/07/1853 Thánh Philipphê Phan Văn Minh đă tử đạo tại Đ́nh
Khao, máu của Thánh Minh sẽ là hạt giống làm nảy sinh những người
Kitô hữu. Ngay từ khi nhận nhiệm vụ chủ chăn Giáo Phận Vĩnh Long năm
1938, Đức Cha Phêrô Ngô Đ́nh Thục đă tôn vinh Á Thánh Philipphê Phan
Văn Minh vị anh hùng đă tử đạo tại sân Đ́nh Khao vào ngày lễ Chúa
Nhật Ḿnh Máu Thánh Chúa 3/7/1953, nhận ngài là bổn mạng Giáo Phận
Vĩnh Long và sau này là bổn mạng Tiểu Chủng Viện Vĩnh Long, 88 Trưng
Nữ Vương- F1- Thành phố Vĩnh Long.
Sau ngày Giáo Phận Vĩnh Long kỷ niệm long trọng mừng 100 năm Á
Thánh Minh tử đạo, cha Giacôbê Nguyễn Ngọc Quang (1965 là Giám Mục
Cần Thơ thay thế Đức Cha Philipphê Nguyễn Kim Điền nhận chức Tổng
Giám Mục Huế), lúc đó là Cha sở Nhà thờ Chánh ṭa Vĩnh Long đă xúc
tiến mua một thửa đất gần chỗ Á Thánh Minh tử đạo để xây một trung
tâm. Trung tâm nầy là nơi tôn kính Á Thánh Minh : Nhắc giáo dân Vĩnh
Long nhớ đến vị Thánh bổn mạng Giáo phận, gương mẫu sống tuyệt vời
và tuyên xưng đức tin vào Chúa Kitô, vào Thiên Chúa trên đất Vĩnh
Long.
Đức Giám mục Giacôbê Nguyễn Văn Mầu đă thành lập Trung Tâm Hành
Hương năm 1980 để giáo dân xa gần hành hương, cầu nguyện và học hỏi
vào ngày 3-7, kính nhớ Á Thánh Philipphê Phan Văn Minh, bổn mạng địa
phận và ngày 24-11 kính nhớ Á Thánh Anrê Dũng Lạc và các bạn tử đạo
(các Thánh Tử Đạo Việt Nam).
Trung tâm hành hương Đ́nh Khao được xây dựng trên phần đất với
tổng diện tích 9000m2. Bước qua cổng trung tâm, chúng ta thấy tượng
Thánh Philipphê Phan Văn Minh 2m mặc trang phục vị Linh mục của Chúa
với gương mặt rất đẹp và rất trẻ trung bởi v́ khi chết ngài được 38
tuổi xuân. Phía phải có một Nhà thờ nhỏ dành cho bổn đạo xứ Đ́nh
Khao tập hợp thờ phượng Thiên Chúa và cho khách hành hương Chầu Ḿnh
Thánh trong những ngày hành hương. Sau Nhà thờ là những dăy nhà sinh
hoạt của họ Đạo và của trung tâm. Xa xa phía trái, một nhà tiền chế
rộng răi dùng để làm nhà ăn, nhà sinh hoạt chung cho những khách
hành hương. Đi qua khoảng sân rộng 4000m2 dành cho giáo dân tham dự
thánh lễ là Lễ đài ở phần cuối trung tâm. Trên sân nầy Linh mục phụ
trách đă cho trồng những hàng cây xinh đẹp có tàn rộng và cho bóng
mát dễ chịu. Sân nầy tập trung từ 2000 đến 3000 khách hành hương và
cũng là chỗ dành cho hàng ngàn em thiếu nhi Thánh Thể sinh hoạt nhảy
múa. Lễ đài hiện đang sử dụng được xây dựng năm 2003 cao 1m2, ngang
20m và chiều sâu vào trong là 8m, có mái che cho khoảng 200 Linh mục
đồng tế. Gần Trung Tâm Hành Hương Đ́nh Khao c̣n có một di tích khác
nữa. Đó là Đài kính Thánh Philipphê Minh.
Cạnh bờ sông Cổ Chiên, gần bến phà Đ́nh Khao Vĩnh Long, có một
ngôi Chùa cổ tên Bửu Long cùng với cây dương có lẽ hai cảnh vật nầy
độ tuổi trên cả trăm năm. Và cũng gần đây chính là nơi khi xưa Thánh
Philipphê Phan Văn Minh bị chém đầu.
Chủ Chùa đă chuyển nhượng cho Nhà thờ Đ́nh Khao một mảnh đất nhỏ
với diện tích 35 m2 ngay trong sân Chùa để dựng tượng đài kính Thánh
Philipphê Minh. Vào ngày 24 tháng 11 năm 2008, Trung tâm Hành hưong
Đ́nh Khao đă khởi công xây dựng. Nhân ngày kỷ niệm khai mạc năm
thánh thánh hoá Linh mục, 19 tháng 6 năm 2009, Đức cha Tôma Nguyễn
Văn Tân đă đến làm phép tượng đài cùng với một số Cha hạt trưởng,
các Cha trong Giáo phận và giáo dân của các họ đạo chung quanh đến
tham dự. Lạy Thánh Philipphê Minh. Cầu cho chúng con.
Chương tŕnh hành hương được tổ chức như sau : Từ cuối năm 1990,
với sự động viên và hỗ trợ của Đức Cha phó Raphae Nguyễn Văn Diệp,
Cha Giuse Đinh Quang Lục bắt đầu tổ chức hành hương vào ngày 2-3/7
và ngày 23-24/11 hàng năm để kính Thánh Philipphê Phan văn Minh và
các Thánh tử đạo Việt Nam.
Cha Giuse Lục cảm nhận ra Cha Giacôbê Quang đă dự kiến trong
tương lai giáo phận Vĩnh Long phải đến hành hương làm sống lại dấu
ấn anh hùng Tử Đạo. Về Đ́nh Khao trông lại dấu ấn, Cha Giacôbê đă
mua hơn hai công vườn. Sau đó, Cha Bênêđictô Thắng, Cha sở Chính toà,
cũng linh cảm số người đến Đ́nh Khao kính viếng vị anh hùng tử đạo
của giáo phận sẽ đông, nên Cha Bênêđictô mua gần bảy công ruộng của
bà Phan thị Lài.
Đến tay Cha Giuse Lục, những dự kiến và linh cảm của các vị tiền
nhiệm phải trở thành hiện thực. Cha Giuse vẫn luôn luôn có ư tưởng
trong đầu : sỉ số người đến Đ́nh Khao những ngày đầu th́ ít, nhưng
mai ngày đông đảo mấy hồi. Trong cái nh́n lâu dài của Cha Giuse Lục
th́ Đ́nh Khao là nơi giới thiệu và tŕnh bày cuộc đời, ảnh hưởng của
cha Thánh Philiphê Minh, đồng thời là nơi tiến hành việc giáo dục
đức tin của Giáo phận. Với các Thánh Tử Đạo Việt Nam (TTĐVN), Đ́nh
Khao là một trường đào luyện các giới lớp của Giáo phận. Với cái
nh́n đó, Cha Giuse đă dùng văn nghệ, đố vui để học những đề tài liên
quan đến Thánh Minh và việc Tử đạo, để mọi người hiểu biết và làm
quen với Thánh Minh và các TTĐVN.
Cha Giuse Lục đă sắp xếp chương tŕnh chiều 2/7 và 23/11 sẽ có
những giờ cầu nguyện, xưng tội. Thánh Lễ khai mạc lúc 5giờ chiều.
7giờ chương tŕnh vui để học, học để sống vui qua văn nghệ : Đố vui
để học. Chương tŕnh này có chủ đề thay đổi hằng năm được các họ đạo,
các nhà ḍng như Mến Thánh Giá Cái Nhum và Mến Thánh Giá Cái Mơn
tích cực đóng góp. Người đóng góp th́ học sâu, người tham dự th́
nghe lâu. Nghe nhiều cũng rành rẽ.
10giờ30 bắt đầu đi Kiệu. Thánh giá nến cao và các người có trách
nhiệm cung kính khiêng kiệu Thánh Thể (có Ḿnh Thánh Chúa). Thánh
Thể như là nguồn sống và hiến tế mẫu mực của vị “Tử Đạo tiên khởi”
tuyệt vời. Chính nơi Đức Giêsu Kitô mà các Thánh Tử Đạo cùng chịu
đau khổ và chịu chết. Các ngài là những người đă bền tâm quyết chí
đi trên đường của Chúa Kitô, con đường khổ giá, con đường khổ nạn
dẫn tới vinh quang.
Sau kiệu Thánh Thể là tượng và xương của Thánh Minh và các TTĐVN,
những chứng nhân đă hoàn thành sứ mạng, kiên tâm theo Chúa trong lao
nhọc thử thách gian nan, đă trung kiên bám chặt lấy Chúa tới hơi thở
cuối cùng. Những người yêu Chúa tuyệt đối, không tiếc nuối điều ǵ,
thà mất hết mọi sự kể cả con người và mạng sống, thề quyết không để
mất Chúa. Các Ngài đă chọn Chúa một cách quyết liệt, đă dâng hiến
một cách hoàn toàn. Các Ngài là mẫu gương cho mọi tín hữu noi theo
để sống đức tin giữa ḷng dân tộc.
Sau khi kiệu xong, đặt Ḿnh Thánh chầu, có hôn xương Thánh và có
chia phiên chầu cho đến 4giờ30 sáng ngày 3/7 hay 24/11.
Ngày 3/7 hay 24/11, 5giờ thức dậy, 5giờ30 phụng vụ kinh sáng,
nguyện gẫm. 6giờ Thánh lễ, tiếp tục học hỏi, lănh Bí Tích Giải Tội.
9giờ30 tập hát thánh lễ trưa do Đức Cha chủ tế. Chương tŕnh vẫn
tiếp tục rời rạc v́ ít người, đến 4giờ30 chiều lễ kết thúc ngày hành
hương.
Trung tâm Đ́nh Khao là nơi cầu nguyện cho các Linh mục và Tu sĩ
sống đúng ơn gọi của ḿnh, nhiệt tâm phụng sự Chúa và phục vụ các
linh hồn. Các vị là muối men, là ánh sáng làm tươi mát bộ mặt của
giáo phận Vĩnh Long.
Từ năm Thánh 2003 để kỉ niệm 150 năm Thánh Minh Tử Đạo, sinh hoạt
về đêm thay đổi với diễn nguyện theo chủ đề giúp khách hành hương
nghe và nh́n. Các Cha dẫn giải, nh́n những hoạt cảnh để thêm hiểu
biết và tích cực cầu nguyện. Cũng trong năm Thánh, Đức cha Tôma có
phong chức Linh mục cho các phó tế thuộc khóa K5A theo học tại Đại
Chủng Viện Thánh Quư, Cái Răng, Cần Thơ. Cũng từ đây những cuộc hành
hương gắn liền với đào luyện Thiếu Nhi giáo phận vào ngày 2/7 và đào
luyện Quới Chức vào ngày 23/11 hàng năm.
Các Cha phụ trách Trung Tâm Đ́nh Khao:
Từ 1962 - 1965 cha Giacôbê Nguyễn Ngọc Quang; Từ 1965 - 1973 cha
Benoit Trương Thành Thắng ; Từ 1973 - 1977 cha Phaolô Trịnh Công
Trọng; Từ 1977 - 1990 cha Antôn Ngô văn Thuật; Từ 1990 - 2003 cha
Giuse Đinh Quang Lục; Từ 2003 - cha Tađêô Nguyễn văn Don;
Các Cha lo mục vụ tại họ Đ́nh Khao:
Từ 1.1.1990- 1.12.2002 cha Giuse Lục; Từ cuối năm 2002-2006 cha
Giuse Nguyễn Tiến Khoa; Từ 2007- cha Micae Nguyễn Hồng Sung.
- Trung tâm hành hương Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp (La Mă, Bến Tre):
Địa chỉ: xă Hương Nhượng, huyện Giồng Trôm, tỉnh Bến Tre (cách
chợ Sơn Đốc 2 km). Đức cha Phêrô Ngô Đ́nh Thục thành lập năm 1951 để
kính nhớ Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp. La Mă là tên Đức Cha Phêrô Ngô đ́nh
Thục đặt cho một Họ Đạo mới được thành lập năm 1949, trước kia gọi
là Bầu Dơi, thuộc làng Hiệp Hưng, tỉnh Bến Tre, miền Tây Nam Việt
Nam. Bầu Dơi là một cánh đồng u minh đầy sông rạch, quanh năm ngập
lụt, chỉ lưa thưa mấy xóm nhà lá nông phu nghèo nàn.
V́ chiến cuộc, nên bổn đạo Sơn Đốc kéo xuống Bầu Dơi lánh nạn.
Một đêm trời tối, ông Biện Nguyễn văn Hạt lẻn về Nhà thờ Sơn Đốc đem
bức ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp lồng kiếng về gửi tại nhà người con là
anh Nguyễn văn Thành.
Ngày 2 tháng 2 năm 1950, quân đội Pháp bố ráp vùng Bầu Dơi, nhà
anh Nguyễn văn Thành bị phá và bức ảnh Đức Mẹ bị mất.
Ba tháng sau, ngày 5 tháng 5 năm 1950, một bà lăo theo đạo Cao
Đài tên là Vơ thị Liềng đi xúc cá t́nh cờ gặp được bức ảnh dưới một
con rạch. Bức ảnh c̣n đủ kiếng, nhưng đă phai hết mầu, không c̣n
h́nh dáng ǵ hết, chỉ toàn mầu bùn lầy lấm lem. Bà lăo tri hô nên và
nhiều người xúm lại. Họ biết đó là bức ảnh gởi nhà anh Thành. Anh
Thành nhận bức ảnh đem về, nhưng v́ lem luốc nên dùng để che sương
nắng nơi vách nhà thủng rách. Ông Biện Hạt thấy vậy, sợ bất kính nên
đem bức ảnh về nhà ḿnh đặt trên tủ bàn thờ dưới tượng Thánh Tâm.
Lễ Đức Mẹ Mân côi, ngày 7 tháng 10 năm 1950, Bầu Dơi lại một lần
nữa ch́m trong khói lửa, dân làng chạy trốn hết. Nhà ông biện Hạt
cũng bị bắn phá tan nát, nhưng ông và người con út tên Trọng, mười
bốn tuổi, không kịp chạy nên đành nằm núp dưới vách lá sau tủ thờ.
Hai cha con kêu cầu Đức Mẹ luôn miệng. Sau cơn bố ráp, ông Hạt và
con trai chạy ra thấy cột kèo xiêu đổ, nhà bị đạn xuyên tứ phía, duy
có bàn thờ là không sao. Hai cha con thoát chết đến trước bàn thờ
cám ơn Đức Mẹ. Ôi lạ quá! Bức ảnh Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp ở dưới bùn
hơn ba tháng đă phai nhạt hết, nay phút chốc lộ h́nh ra tốt đẹp và
xinh tươi lạ lùng, ngoại trừ hai mũ triều thiên th́ đến ngày 15
tháng 8 năm 1951 lễ Đức Mẹ Mông Triệu mới lộ rơ. Dân làng tuôn đến
xem sự lạ đều sửng sốt.
Các giáo hữu bàn tán rất sôi nổi về bức ảnh lạ. Nhiều người đem
ḷng tin. Cha Luca Sách, cha sở Họ Cái bông dè dặt rước bức ảnh về
nhà thờ họ Cái Bông. Đến ngày 20 tháng 6 năm 1951, sau khi đă trang
hoàng lại nhà Thờ, bổn đạo rước Đức Mẹ về lại La Mă cách trọng thể,
có cả tín đồ các giáo phái khác cùng tham dự.
Tiếng lành đồn xa, giáo hữu các nơi đua nhau đến kính viếng Đức
Mẹ. Nhiều ơn lạ đă được thông ban. Một ngôi Thánh Đường khang trang
mọc lên giữa vùng đồng chua nước mặn. Một bầu không khí đạo hạnh bao
phủ khắp miền, minh chứng hùng hồn cho sự hiện diện đầy t́nh Mẫu tử
yêu thương của Đức Mẹ.
Trong ba ngày khánh hạ (ngày 11, 12, 13 tháng 1 năm 1957), năm vị
Giám mục, hằng trăm linh mục và tu sĩ, hàng vạn giáo hữu và rất
nhiều người vị vọng đă đến chầu Đức Mẹ. Người hành hương ra về, ḷng
tràn ngập niềm tin tưởng vô biên vào ḷng từ ái vô cùng của Đức Mẹ.
Nhiều đồng bào bên lương cũng được Đức Mẹ bang trợ các ơn lành hồn
xác, v́ thế đă có nhiều người xin ṭng giáo. Họ đạo La Mă trước đây
chỉ vỏn vẹn có năm mươi nhân danh mà nay đă tăng lên hơn năm trăm.
Mẹ thật là Nữ Vương Việt Nam. (Trích từ mục : Đức Mẹ La Mă , trang
299-301, trong “Từ Điển Đức Mẹ” )
Chương tŕnh tại Đền Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp La Mă Năm 2009
Giờ Lễ
* Ngày Chúa nhật & Lễ Trọng:
10g00 Đọc kinh & Thánh Lễ
* Thứ Bảy Đầu tháng & ngày 13:
10g00 Làm việc Kính ĐM HCG & Thánh Lễ
* Đặc biệt Ngày truyền thống 5-5 kỷ niệm ngày t́m lại được ảnh
Đức Mẹ thất lạc:
8g00 Chương tŕnh Diễn Nguyện & Hành hương Kính Đức Mẹ HCG LaMă.
10g15 Thánh Lễ Đồng Tế trọng thể (có Đức Giám mục và quư cha
trong và ngoài Giáo phận)
* Lễ Đức Mẹ Hằng cứu giúp 27 tháng 6:
Bổn mạng Nhà thờ La Mă:
8g00 Chương tŕnh Hành hương Kính Đức Mẹ HCG.
10g15 Thánh Lễ Đồng Tế mừng Bổn mạng.
- Đại Chủng Viện Vĩnh Long
Đại Chủng Viện Vĩnh Long toạ lạc tại số 75 đường Nguyễn Huệ,
Phường 2, Thành phố Vĩnh Long, cơ sở nầy có nguồn gốc do Giáo Phận
Vĩnh Long mua vào năm 1939, theo tờ đoạn măi lập ngày 12/08/1939.
Năm 1957 Giáo Phận xây dựng cơ sở II Tiểu Chủng Viện Vĩnh Long và
đây cũng là Trung tâm Truyền giáo. Năm 1960, năm trưởng thành của
Giáo Hội Công giáo Việt Nam. Toà Thánh Vatican thiết lập Hàng Giáo
phẩm Việt Nam chính thức. Nhiều Giáo phận mới được thành lập và tấn
phong nhiều Giám mục, nhiều Tiểu Chủng Viện và Đại Chủng Viện được
mở ra.
Từng Giáo phận tại địa phương đều mở Tiểu Chủng Viện, trong khi
đó Đại Chủng Viện th́ mở theo từng vùng lớn bao gồm nhiều Giáo phận.
Đại Chủng Viện Vĩnh Long là nơi tập trung các Đại chủng sinh của bốn
Giáo phận miền Tây : Mỹ Tho, Vĩnh Long, Cần Thơ và Long Xuyên.
Đại Chủng Viện Vĩnh Long là toà nhà mà trước kia được sử dụng như
cơ sở II Tiểu Chủng Viện Vĩnh Long. Từ năm 1964 Đại Chủng Viện bắt
đầu đào tạo các Linh mục phục vụ cho Giáo phận. Những năm đầu nhờ
các Cha Xuân Bích đảm trách đào tạo. Năm 1968, Đại Chủng Viện xây
thêm dăy nhà thứ hai và nhà nguyện. Năm 1969, các Cha Xuân Bích giao
lại cho bốn Giáo phận liên hệ phụ trách Đại Chủng Viện. Các Giám mục
phải cử Linh mục Giáo sư đến giảng dạy, dĩ nhiên trong thời gian nầy
Đại Chủng Viện gặp khó khăn về việc thiếu thốn Cha giáo. Tính từ
khoá đầu tiên được phong chức Linh mục 1972, Đại Chủng Viện đào tạo
được bốn khoá làm Linh mục cho cả bốn Giáo phận trước 1975. Sau
1975, các Đại chủng sinh c̣n lại chưa hoàn thành các môn học được
giao về cho Giáo phận gốc đào tạo tiếp tục.
Tuổi thọ không cao, Đại Chủng Viện đă bị Nhà nước địa phương
trưng dụng theo quyết định số 1957/ QĐ.UBT ngày 06/09/1977 của UBND
tỉnh Cửu Long và cho đến nay.
- Tiểu Chủng Viện Á Thánh Philipphê Phan Văn Minh.
A. Lược sử
Toạ lạc trên khu đất có số nhà 88 Trưng Nữ Vương, xă Long Châu,
quận Long Hồ, tỉnh Vĩnh Long, giáp với trường Nam tiểu học và trường
trung học Nguyễn Thông, Tiểu Chủng Viện Thánh Philipphê Phan Văn
Minh Vĩnh Long được xây dựng từ năm 1943 và hoàn thành năm 1944 dưới
quyền của Đức Giám Mục Phêrô Martinô Ngô Đ́nh Thục, đương quyền cai
quản địa phận Vĩnh Long (1938-1960). Để đáp ứng nhu cầu mục vụ trong
địa phận ngày càng nhiều, ngày 15/8/1944, khai giảng Tiểu chủng viện
Á Thánh Philipphê Phan Văn Minh gồm 3 lớp : Đệ Bát, Đệ Thất và Đệ
Lục với 75 chủng sinh. Từ ngày mở lớp đầu tiên đến nay Tiểu Chủng
Viện Vĩnh Long đă đóng góp rất nhiều trong việc đào tạo Linh mục và
đă mang lại kết quả đáng khích lệ với con số 130 Linh mục và 1 Giám
mục xuất thân từ Tiểu Chủng Viện nầy : Giám Mục Tôma Nguyễn Văn Tân.
Trải qua thời gian và không gian, các Linh mục nầy cộng tác tích cực
với các Đức Giám mục trong công tác mục vụ, trong lănh vực truyền
giáo và ban phát các Bí Tích cho giáo dân.
B. Các chiều kích đào tạo.
- Đào tạo đạo đức. Các Cha Giám đốc và các Cha Giáo Tiểu Chủng
Viện Á Thánh Philipphê Phan Văn Minh đă hy sinh rất nhiều về vật
chất lẫn tinh thần để đào tạo các Chủng sinh qua các thời kỳ và các
thế hệ khác nhau theo đúng mục đích và linh đạo của Hội Thánh Công
Giáo đề ra để các chủng sinh nầy trở thành những Linh mục như ḷng
Chúa mong ước.
- Đào tạo tri thức. Chương tŕnh giáo dục đào tạo tri thức của
Chủng sinh được thích ứng theo từng thời điểm và theo nhu cầu của
địa phận : Chủ yếu là làm sao để cho các Chủng sinh có một tŕnh độ
tri thức tối thiểu tương đương với bậc Tú Tài II dân sự. Những năm
của thập niên 50 đến 70 chương tŕnh học dựa vào chương tŕnh của
Pháp (l’enseignement français). Từ năm 1970, chương tŕnh học được
chuyển đổi sang chương tŕnh Việt của Bộ Quốc Gia Giáo Dục ấn định.
- Đào tạo thể lư. Dĩ nhiên, lănh vực nầy ít được Tiểu Chủng Viện
chú trọng, nhưng dù vậy, ban giám đốc cũng quan tâm đến t́nh trạng
sức khoẻ của Chủng sinh, nên đă cho xây những sân chơi như sân bóng
chuyền, sân bóng rổ và thỉnh thoảng có cho phép sang chơi ở trên sân
bóng đá của thành Vĩnh Long.
C. Cơ sở vật chất.
Từ năm 1944, Chủng viện Vĩnh Long sinh hoạt trong những dăy nhà
một tầng lầu gọi là khu A, được xây dựng vào thập niên 40, trong đó
bao gồm nhà Nguyện, pḥng ngủ, các pḥng học, nhà cơm, nhà tắm và
nhà bếp….Trong những năm 60, một số lớp phải lên cơ sở II Tiểu Chủng
Viện (Đại Chủng Viện bây giờ) để học v́ không đủ chỗ ở Tiểu Chủng
Viện.
Năm 1964, cơ sở II Tiểu Chủng Viện trở thành Đại Chủng Viện nên
Đức Giám mục giáo phận và ban Giám đốc đi đến một quyết định mới.
Quyết định đó là từ niên khoá 1965 đến 1975, mở thêm một cơ sở nữa,
khu B (Dưỡng Đường Thánh Minh), bên cạnh khu A cách nhau bởi một bức
tường. Ngày nay, khu B nầy trở thành Nhà Dưỡng Lăo cho các Linh mục
Giáo phận Vĩnh Long.
Ngày hôm nay 2009, những dăy nhà cũ kỷ của khu A được sửa sang
mới. Nhà chơi của những năm trước 1975 nay trở thành một dăy nhà lầu
hai tầng dùng để làm nhà sinh hoạt, pḥng ngủ và các pḥng học.
Một nguyện đường khang trang được xây dựng lại dài 27m, rộng 17m
cao 7m, có thể chứa con số giáo dân 200-300. Hằng ngày có hai thánh
lễ dành cho giáo dân tham dự. Vào những dịp Linh mục tĩnh tâm, Nhà
nguyện là nơi cầu nguyện và dâng lễ của các đấng.
Tiểu Chủng Viện Vĩnh Long bị đóng cửa từ năm 1975, nên từ năm
1991, hằng năm Tiểu Chủng viện có mở khoá mới vào tháng 9 để đào tạo
dự tu. Các dự tu nầy sống ở chủng viện và học hỏi những môn học cần
thiết từ hai năm trở lên, để chuẩn bị lên Đại Chủng Viện Cần Thơ.
- Hai Thánh Tử đạo Giáo phận Vĩnh Long
Giáo phận Vĩnh Long rất hănh diện cống hiến cho Giáo Hội của Chúa
hai vị Thánh Tử đạo trong thời kỳ cấm đạo thế kỷ XIX. Trong thời các
vua nhà Nguyễn cấm đạo (1833-1862), và nhóm sĩ phu tàn sát Công giáo
(1867-1872), Cha Thánh Philipphê Phan Văn Minh và Thánh Giuse Nguyễn
Văn Lựu (trùm họ) thuộc Giáo phận Vĩnh Long đă dùng mạng sống để
minh chứng Tin Mừng Đức Kitô trước nhà cầm quyền.
Thánh Philipphê Phan Văn Minh, Linh mục.
Thánh Philipphê Phan Văn Minh sinh năm 1815 tại họ Cái Mơn, thuộc
Vĩnh Long trong một gia đ́nh Công giáo đạo đức. Ngài được Đức Cha
Taberd cho vào Chủng viện Lái Thiêu 1828. Đến năm 1840 ngài được gởi
học tại Đại Chủng viện Pinang (Mă Lai). Sau sáu năm học tập và tu
luyện, ngài trở về quê hương và thụ phong Linh mục vào năm 1846.
Vào cuối năm 1852, lệnh cấm đạo trở nên gắt gao, ngài phải vâng
lệnh bề trên, đến trú ẩn tại họ Mặc Bắc, nhưng lại lănh triều thiên
tử đạo. Nguyên lúc ấy, có tên bếp Nhẫn say mê cờ bạc rượu chè, v́ hy
vọng vào tiền thưởng, nên đă đi báo quan đem quân về bắt Cha Phêrô
Lựu, chánh sở Mặc Bắc. Không gặp được Cha Phêrô Lựu, quan quân lại
bắt được Cha Minh trong đêm 25/2/1853, cùng với chủ nhà cho trú ẩn
là ông Trùm Giuse Nguyễn Văn Lựu và một số giáo dân nữa. Tất cả họ
bị điệu về Vĩnh Long.
Trong ngục, ngài Philipphê Minh luôn luôn hănh diện v́ là Linh
mục và đầy ḷng thương mến các bạn tù, dù phải chịu h́nh khổ và
nhiều điều sỉ nhục. V́ không lay chuyển nổi đức tin sắt đá của ngài,
các quan đă lên án “phát lưu ra Bắc” và đệ án vể Kinh xin châu phê.
Vua Tự Đức không nghe, truyền lệnh phải xử tử. Ngày3/7/1853, ngài bị
điệu đi xử trảm tại pháp trường Đ́nh Khao (Vĩnh Long). Đức Thánh Cha
Piô IX đă suy tôn Cha Philipphê Phan Văn Minh lên bậc Đáng Kính ngày
27/09/1857. Đức Thánh Cha Lêô XIII đă tôn phong ngài lên hàng Á
Thánh ngày 27/5/1900 và ngày 19/6/1988, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô
II đă suy tông ngài lên bậc Hiển Thánh. Giáo phận Vĩnh Long và Chủng
Viện Vĩnh Long đă nhận thánh Philipphê Phan Văn Minh làm thánh Bổn
mạng, và mừng lễ kính vào ngày 3 tháng 7.
Thánh Giuse Nguyễn Văn Lựu, Trùm họ.
Sinh năm 1790 tại Họ Đạo Cái Nhum, Vĩnh Long, Thánh nhân được
giáo dục từ nhỏ trong một gia đ́nh đạo hạnh. Lớn lên, Ngài được bầu
làm trùm họ ở Mặc Bắc. Ngài luôn luôn tỏ ra đời sống Kitô hữu gương
mẫu trong thời cấm đạo. Ngày 25/2/1853, ngài cùng bị bắt với Cha
Philipphê Phan Văn Minh tại họ đạo Mặc Bắc và cùng được giải về Vĩnh
Long. Trong tù, bị tra tấn, chịu đ̣n vọt, ngài vẫn cương quyết giữ
vững đức tin. V́ tuổi già sức yếu, bị đi đày ở Châu Đốc và được đưa
trở lại khám đường Vĩnh Long, lại phải đeo gông mang xiềng nặng và
chịu nhiều cực h́nh, ngài đă chết rũ tù ngày 2/5/1854 để nhận triều
thiên tử đạo. Đức Giáo Hoàng Lêô XIII đă ban tặng ông Trùm Giuse
Nguyễn Văn Lựu lên bậc Đáng Kính ngày 13/02/1879. Đức Thánh Cha Piô
X đă tôn phong ngài lên bậc Chân Phước ngày 2/5/1909 và ngày
19/6/1988 Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă tôn phong lên bậc Hiển
Thánh. Giáo phận Vĩnh Long đă chọn Thánh Giuse Trùm Lựu làm Bổn mạng
cho hàng Quí Chức, và mừng lễ kính hàng năm vào ngày 2 tháng 5.
2. Danh lam - Thắng cảnh:
Trong giáo phận có nhiều chùa Khơ Me nổi tiếng, nhất là ở Trà
Vinh như : Chùa Hang (Mồng Rầy), chùa Âng (Angkorette Pali), chùa
Nôdol, chùa Hạnh Phúc Tăng (Saghamangala). Ngoài ra, c̣n có một số
danh lam thắng cảnh khác như: ao Bà Om (ao Vuông), ở Trà Vinh, Cồn
Phụng ở Bến Tre, cồn Tiên ngang gần Giáo xứ Cái Mơn.
V. CÁC D̉NG TU TRONG GIÁO PHẬN
Ḍng Mến Thánh Giá Cái Nhum
Hội Ḍng MTG Cái Nhum được thành lập ngày 16/6/1800 do Đức Cha
Jean Labartette. Hội Ḍng nầy là Ḍng tu địa phương thuộc thẩm quyền
Giám Mục địa phận. Hội Ḍng được thành lập đúng với Hiến Chương,
tinh thần và mục đích của Ḍng Mến Thánh Giá đầu tiên do Đức Cha
Lambert de la Motte lập năm 1670 tại Việt Nam, với mục đích cộng tác
trong công việc truyền giáo với hàng giáo sĩ trong nhiều lănh vực
khác nhau : giáo dục, dạy giáo lư, phụng vụ….
Trong thời gian đầu, hoạt động Tông Đồ của Chị Em chưa có được
h́nh thức tổ chức hẳn hoi. Chị Em chỉ dùng cuộc sống âm thầm, cầu
nguyện, hy sinh trong phận vụ. Chuyên chăm lao động chân tay, vất vả
trong việc làm vườn, làm rẫy… sống ḥa hợp với mọi người chung quanh,
nhờ vậy mà có thể thăm viếng bệnh nhân, nâng đỡ người sầu khổ,
khuyên nhủ kẻ rối rắm và các cô gái lầm lỡ, rửa tội cho trẻ em nguy
tử … Nếp sống đơn sơ đạm bạc này là cơ hội cho Chị Em hướng nh́n về
Chúa Giêsu Kitô chịu đóng đinh. Hiện nay, các chị em Hội Ḍng luôn
tuân giữ ba chiều kích lớn của linh đạo Mến Thánh Giá : chiêm niệm,
khổ chế, tông đồ để hiến trọn cuộc đời cho Chúa : phục vụ Chúa và
Giáo Hội của Người.
Trong lănh vực phục vụ Giáo Hội : - Dạy giáo lư cho trẻ em và
những dự ṭng. – Mang Ḿnh Thánh Chúa cho những bệnh nhân không đi
đến nhà thờ được. – May Lễ phục phụng vụ. – Trang hoàng bàn thờ. -
Tập hát các lễ nghi phụng vụ.
Trong lănh vực xă hội. - Mở những khoá dạy may và thêu cho các
thiếu nữ. - Phục vụ và giúp đỡ các gia đ́nh nghèo không có phương
tiện sinh sống. – Văng gia : Thăm viếng người nghèo khổ, bệnh nhân
và người bị bỏ rơi. - Hoàn lương thiếu nữ trụy lạc.- Dạy nhà trẻ,
mẫu giáo, lớp học T́nh Thương ... Giữ trẻ và giáo dục chúng để cha
mẹ chúng đi làm việc. - Khám bệnh và phát thuốc từ thiện. Chương
tŕnh giúp vốn cho người nghèo và học bổng cho học sinh nghèo, hiếu
học Thành phố và các Tỉnh.
Ngoài các việc làm thường xuyên Hội Ḍng cũng có cổ động giúp đỡ
các đồng bào nạn nhân trong các biến cố thiên tai băo lụt. - Cùng
với các việc làm tại các cơ sở Chị Em trong Hội Ḍng cũng tham gia
vào các ban ngành đoàn thể như : Hội Chữ thập đỏ, Hội Phụ nữ, Hội
bảo trợ người tàn tật…
Nhân sự : Tính vào thời điểm 2009, Hội Ḍng Mến Thánh Giá Cái
Nhum tập họp 218 nữ tu trong đó có 160 nữ tu khấn trọn (kể cả 29 nữ
tu hưu dưỡng) ; 58 nữ tu khấn tạm ; 21 tập sinh ; 43 thỉnh sinh ; 70
đệ tử
Ḍng Mến Thánh Giá Cái Mơn
1. Thành lập Hội Ḍng Mến Thánh Giá. Năm 1844, dưới thời Vua
Thiệu Trị, Đức cha Dominique Lefèvre Ngăi lập ḍng Mến Thánh Giá Cái
Mơn. Được kể vào 23 Hội Ḍng Mến Thánh Giá ở Việt Nam, Hội Ḍng nầy
sống tinh thần hiến chương, đường hướng linh đạo của Ḍng Mến Thánh
Giá mà Đức Giám Mục Phêrô Maria Lambert de la Motte là vị sáng lập
đă đề ra. Vào lúc đó, dưới sự bắt đạo gắt gao, những linh mục và
giáo dân phải lẫn tránh vào nhiều nơi. Và đó cũng là lư do cần thiết
phải có sự cộng tác của những nữ tu trong công việc họ đạo. Những nữ
tu nầy có thể di chuyển giữa những nơi xa xôi hẻo lánh và khó khăn
để dạy giáo lư và rửa tội các dự ṭng.
2. Mục đích. Hội Ḍng Mến Thánh Giá có nhiệm vụ trực tiếp hoặc
gián tiếp truyền bá đức tin bằng đời sống hằng ngày của ḿnh, bằng
lời cầu nguyện và bằng việc suy gẫm sự thương khó của Chúa Kitô chịu
đóng đinh. Những nữ tu Mến Thánh Giá nầy đă tận hiến đời ḿnh phục
vụ rao giảng Tin mừng bằng nhiều cách khác nhau, đặc biệt là phục vụ
những chị em và trẻ con nghèo khổ, kém may mắn trong nhiều lănh vực
khác nhau : văn hoá, xă hội, sức khoẻ, đạo đức và đức tin Công giáo.
Châm ngôn đời sống của họ là : “Tất cả cho việc rao giảng Tin mừng.
Hy sinh để rao giảng Tin mừng”.
3. Hoạt động mục vụ. Sống cuộc sống giản dị khiêm nhường, những
nữ tu của Hội Ḍng Mến Thánh Giá nầy phục vụ trong Giáo Phận Vĩnh
Long. Họ được gởi đến 92 chỗ nơi khác nhau trong Giáo Phận bao gồm
bốn tỉnh : Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre, Đồng Tháp. Trong những nơi
được gởi đến, các nữ tu cộng tác với Linh mục dạy giáo lư, phục vụ
bàn thờ, thăm viếng bệnh nhân. Thỉnh thoảng trong những nơi thiếu
Linh mục th́ các nữ tu có cử hành phụng vụ Lời Chúa và làm mọi việc
trong khả năng của ḿnh.
4. Hoạt động xă hội. Nhờ sự giúp đỡ của những ân nhân trong Giáo
phận và ngoại quốc, các nữ tu Hội Ḍng Mến Thánh Giá đă thực hiện
những công tác xă hội như : Giúp đỡ những thành viên trong gia đ́nh
bị bệnh phong trong những tỉnh thành của Giáo Phận Vĩnh Long. Giúp
đỡ học bổng cho những học sinh nghèo. Chăm sóc những bệnh nhân và
phát những thứ thuốc thích hợp cho họ.
5. Nhân sự. Cho đến hôm nay 2009, Hội Ḍng Mến Thánh Giá Cái Mơn
có 329 nữ tu 224 nữ tu khấn trọn (kể cả 50 nữ tu hưu dưỡng), 105 nữ
tu khấn tạm. Ngoài ra c̣n có 31 tập sinh, 86 tiền tập sinh, thử sinh,
dự bị và 60 em thanh tuyển, những em nầy đang theo học ở các trường
Trung và Đại học.
Hội Ḍng Kitô Vua.
Trong niềm tin tưởng sắt son vào Thiên Chúa, Đấng đă ra tay d́u
dắt Hội Ḍng bao lần vượt qua sóng gió; cũng như niềm tin cảm mến
tri ân Thiên Chúa, chúng tôi xin giới thiệu sơ lược về quá tŕnh
h́nh thành và phát triển của Hội Ḍng.
Khoảng thời gian của thập niên 70-80 của thế kỷ XIX, Hội Ḍng
Kitô Vua được thành lập. Năm 1870, hai cha thừa sai Gernot Quư và
Ritter Giáo thành lập Hội Ḍng Kitô Vua Cái Nhum. Hội Ḍng nầy,
thuộc giáo phận Vĩnh Long, là một trong số các ḍng nam việt Nam,
thuộc quyền giáo phận c̣n tồn tại đến ngày nay. Hội ḍng được h́nh
thành từ các Tổ Chức Thầy Giảng của các cha thừa sai. Mục đích chính
của Hội Ḍng là trợ giúp cho hàng giáo sĩ trong việc truyền giáo,
thành lập các họ đạo mới, dạy giáo lư cho tân ṭng và cho thiếu nhi.
Trong suốt 135 năm lịch sử, Hội Ḍng đă trải qua biết bao biến cố
thăng trầm. Có những lúc Hội Ḍng tưởng chừng như phải giải tán, và
có thời đă phải ngưng khấn v́ thiếu nhân sự. Nhưng trong bàn tay yêu
thương d́u dắt của Thiên Chúa, Hội Ḍng đă bao lần vượt qua sóng gió
để tồn tại.
Hiện nay, có thể nói Hội Ḍng cũng đang trong t́nh trạng khủng
hoảng về nhân sự. Toàn Hội Ḍng chỉ c̣n 1 linh mục, 15 tu sĩ và 3
tập sinh, đang sống và làm việc tại 4 cơ sở sau đây :
8 người ở tại cộng đoàn nhà mẹ, toạ lạc tại xă Long Thới, Huyện
Chợ Lách, Tỉnh Bến Tre.
1 người ở tại cộng đoàn Fatima, thuộc giáo phận Vĩnh Long, Xă
Trường An, Thành phố Vĩnh Long, Tỉnh Vĩnh Long.
4 người ở cộng đoàn Thánh Tâm, thuộc giáo phận TP Hồ Chí Minh, số
48 Bành Văn Trân, F7, Quận Tân B́nh.
2 người ở cộng đoàn Băi Dâu, TP Vũng Tàu, thuộc giáo phận Bà Rịa
Vũng Tàu.
Hướng về tương lai đầy hứa hẹn. Hội Ḍng Kitô Vua đă gởi người
học Thần học chuẩn bị chức Linh mục và học Thần học giáo dân, thu
thập kiến thức về Kinh Thánh và về Giáo lư để dạy giáo lư trong các
Họ đạo. Đó là một cách cộng tác với các Linh mục Giáo phận trong
lănh vực truyền giáo và đó cũng chính là việc thực hiện phương hướng
của Hội Ḍng Thầy giảng Kitô Vua Cái Nhum.
Lược sử Đan Viện Xitô Thánh Mẫu Phước Vĩnh
Thành lập ngày 24 tháng 06 năm 1975. Bổn Mạng ngày 15.08 hằng năm.
Đan Viện Xitô T.M. Phước Vĩnh (Ấp Thôn Rôn, Vĩnh Kim, Cầu Ngang, Trà
Vinh) – Giáo Phận Vĩnh Long, thuộc Hội Ḍng Xitô Thánh Gia Việt Nam,
do cha Henry Deny Biển Đức Thuận sáng lập tại Phước Sơn – Quảng Trị,
năm 1918. Châm ngôn sống của Ḍng: “Cầu Nguyện và lao động”. Sứ mạng
tông đồ : “Cầu nguyện cho lương dân nhận biết Chúa...”
Ngày 24.06.1975 với 13 Đan Sĩ và Linh Mục, Đan Viện Xitô Phước
Vĩnh chính thức được khai sinh và định cư tại địa chỉ hiện nay.
Với quyết nghị của Tổng Hội Hội Ḍng Xitô Thánh Gia Việt Nam ngày
11.06.2001, Phước Vĩnh được nâng lên hàng Đan Viện Tự Trị. Cha
M.Augustinô Lê Trọng Hồng được bầu làm Viện Trưởng tiên khởi
(15.8.2001). Cha Viện trưởng đương nhiệm là cha Gioan Maria Vianney
Nguyễn Văn Ngọc, sinh năm 1933, khấn năm 1964, Linh mục năm 1973.
Nhân sự hiện nay là 35 người : 07 linh mục; 02 Phó tế; 13 Khấn
trọng; 03 Tập sinh và 10 Thỉnh Sinh.
VI. CÁC SINH HOẠT ĐẶC BIỆT
CÁC BAN MỤC VỤ GIÁO PHẬN VĨNH LONG 2009
Địa chỉ liên lạc : Văn Pḥng Toà Giám Mục Vĩnh Long
103 đường 3/2 P. 1 Thành phố Vĩnh Long
Đ.T. 070 3 824 016
1. Ban Giáo sĩ và Chủng sinh
Giới thiệu
Giáo phận Vĩnh Long hiện có 156 Linh mục và các thầy đang tu học
tại Đại chủng viện Thánh Quư (Cần Thơ), nên cần có các Linh mục chia
sẻ những ưu tư và việc đào tạo của Giám mục Giáo phận.
Mục đích
Khuyến khích cầu nguyện cho các Linh mục và các thầy.
Nâng đỡ các anh em Linh mục về tinh thần và vật chất.
Thăm viếng các Linh mục ḍng trong giáo phận.
Đào tạo các Chủng sinh.
Hoạt động
Ban này vừa cộng tác với các Linh mục trong việc nuôi dưỡng ơn
gọi và đào tạo các Chủng sinh qua các giai đoạn (dự tu, đại chủng
sinh), thăm viếng gia đ́nh các Chủng sinh, các thầy đi thực tập nơi
các họ đạo, vừa nâng đỡ các anh em linh mục, nhất là mặt tinh thần.
Giáo phận cũng có 10 Linh mục ḍng. Ban này giúp cho các vị được
ḥa nhập vào sinh hoạt của giáo phận và hoạt động mục vụ theo đường
hướng của Giáo phận.
2. Ban Tu sĩ
Giới thiệu
Trên nguyên tắc tại các Giáo Phận cần có những Ban như các Ban
của Hội Đồng Giám Mục. Theo tinh thần nầy Đức cha Tôma Nguyễn Văn
Tân sau khi nhậm Giáo phận đă thành lập các ban cần phải có, trong
đó có Ban Giáo sĩ và Tu sĩ do cha Phêrô Dương Văn Thạnh làm trưởng
ban. Từ năm 2003 ban nầy được tách ra: cha Phêrô Dương Văn Thạnh đặt
trách Linh mục và cha Giuse Nguyễn Ngọc Thích đặt trách tu sĩ và đây
là Ban Tu Sĩ của Giáo phận hiện nay
Giáo Phận Vĩnh Long có 2 Tu Viện nam: Ḍng Kitô Vua Cái Nhum và
Đan Viện Thánh Mẫu Thôn Rôn; hai Tu Viện nữ: Mến Thánh Giá Cái Mơn
và Mến Thánh Giá Cái Nhum. Trừ Đan Viện Thánh Mẫu Thôn Rôn nằm trong
hạt Vĩnh Kim, thuộc tỉnh Trà Vinh, ba Nhà Ḍng c̣n lại đều ở Hạt Cái
Mơn, tỉnh Bến Tre.
Với 800 nữ và 50 nam tu sĩ, Giáo phận Vĩnh Long thật quá may mắn
có được kho tàng thiêng liêng to lớn và nguồn nhân sự dồi dào. Niềm
vui có đó nhưng Đức Giám Mục không khỏi bận tâm lo liệu thế nào để
các cộng đoàn nầy sống đời thánh hiến trọn vẹn và hoạt động tông đồ
theo đúng đoàn sủng.
Mục đích
Chia sẻ với Đức Giám Mục những ưu tư về đời sống thánh hiến và
sinh hoạt của các Hội Ḍng trong Giáo phận.
Giúp Đức Giám mục giải quyết những khó khăn đơn giản của tu sĩ
trong khi làm mục vụ tại các giáo xứ.
Với trách nhiệm các Linh mục trong Ban sẽ lưu ư nhiều tới các Hội
Ḍng để có ư kiến đóng góp xây dựng qua Đức Giám mục hoặc trực tiếp
tới Hội Ḍng.
Hoạt động
Hoạt động chính của Ban nầy là giảng dạy về tu đức và các môn học
mà Hội Ḍng đang thiếu người, trừ Đan Viện Thánh Mẫu Thôn Rôn có thể
tự lực được.
Riêng các linh mục trong ban chia sẻ với nhau về tài liệu và kinh
nghiệm trong việc giảng bài cho nhà ḍng. Ban Tu sĩ cũng mời đại
diện các hội ḍng vào trong Ban để thông liên lạc tiện lợi hơn và
cũng là tôn trọng quyền làm chủ của Hội Ḍng. Chắc chắn trong tương
lai nhờ sự cộng tác nầy mà sinh hoạt của các Hội Ḍng sẽ được nhiều
người biết hơn qua trang tin của Giáo Phận.
Các thành viên trong Ban sẽ t́m giờ ngồi lại với nhau để suy nghĩ
xem Hội Ḍng c̣n cách nào khác phục vụ Giáo Phận hữu hiệu hơn, mới
mẻ hơn nhưng không đi sai đoàn sủng, không thể đi măi trên đường ṃn
cũng không thể đi theo dấu chân người khác.
3. Ban Mục vụ Thiếu Nhi Thánh Thể
Nội Quy Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam Giáo Phận Vĩnh Long
Chương I: Bản chất phong trào Thiếu Nhi Thánh Thể
Điều 1. Thiếu Nhi Thánh Thể Giáo phận Vĩnh Long là thành phần của
Thiếu Nhi Thánh Thể Việt Nam có mục đích đoàn ngũ hoá tất cả Thiếu
nhi trong Giáo phận, để huấn luyện các Thiếu nhi thành người Kitô
hữu đạo đức thánh thiện và nên những công dân tốt của xă hội.
Điều 2. Phương pháp chủ yếu của Phong trào là dùng Lời Chúa và bí
tích Thánh Thể để Kitô hoá và thánh hoá tuổi trẻ. Đồng thời, cũng
dùng các phương pháp giáo dục tự nhiên và những kỹ năng chuyên môn,
để đào tạo tuổi trẻ thành những con người có nhân cách và tài giỏi.
Điều 3. Tôn chỉ của Thiếu Nhi Thánh Thể được gồm tóm trong 4 khẩu
hiệu là: CẦU NGUYỆN - RƯỚC LỄ - HY SINH - TÔNG ĐỒ. Mọi đoàn sinh
phải luôn ghi nhớ và tập sống theo 4 khẩu hiệu này.
Điều 4. Lư tưởng của Thiếu Nhi là Chúa Giêsu bé thơ sống với cha
mẹ trong gia đ́nh Nazarét, luôn yêu mến, vâng lời. Gương mẫu cho
Thiếu Nhi là Đức Maria, là Mẹ Chúa Giêsu và cũng là Mẹ của Thiếu Nhi.
Do có cùng một mẹ với nhau, nên Chúa Giêsu và các em Thiếu Nhi là
anh em với nhau.
Chương II. Tổ chức Thiếu Nhi Giáo phận
Điều 5. Hệ thống dọc:
-Ban Đặc trách Thiếu Nhi Thánh Thể Giáo Phận (Lm và HT cấp GP)
-Ban Đặc trách Thiếu Nhi Thánh Thể Cấp Tỉnh (Liên Hạt)
-Ban Đặc trách Thiếu Nhi Thánh Thể các Hạt (Lm và HT cấp Hạt)
-Ban Đặc trách Thiếu Nhi Thánh Thể Họ Đạo ( Cha Sở hoặc Cha Phó
và Huynh Trưởng)
Điều 6. Hệ thống hàng ngang:
-Thiếu nhi tại một Họ đạo được tổ chức thành Đoàn.
- Đoàn Thiếu nhi tại Họ Đạo chia làm 3 Ngành, 5 Năm.
-Ngành Ấu : Năm 1, tuổi 8-9.
-Ngành Thiếu: Năm 2: Tuổi 9-10, cấp I ; Năm 3: Tuổi 11-12, cấp II
-Ngành Nghĩa: Năm 4: Tuổi 12-13, cấp I ; Năm 5: Tuổi 14-15, cấp
II
Điều 7. Cấp Thiếu nhi được chia thành Nhóm: Nhóm nam, nhóm nữ.
Mỗi nhóm được điều khiển do 2 Huynh trưởng, một chánh và một phó.
Nhóm cũng là đơn vị cơ bản cho các sinh hoạt huấn luyện của Phong
Trào Thiếu Nhi Thánh Thể
Điều 8. Nhóm được chia thành từ 2 đến 4 Đội (hay Tổ). Mỗi Đội
trung b́nh có từ 8 đến 12 em, do một Đội Trưởng và một Đội Phó hướng
dẫn.
Phương Án Thực hành
Đôn đốc và hoàn chỉnh việc thành lập Thiếu Nhi Thánh Thể tại tất
cả các Họ Đạo, càng sớm càng tốt. Cần tổ chức Thiếu nhi Dự Bị. Sẽ mở
vài khoá huấn luyện Huynh trưởng liên Hạt tại các Tỉnh. Sẽ tổ chức
Đại Hội Thiếu Nhi Thánh Thể lần đầu tiên tại Đ́nh Khao ngày
03/07/2008
4. Ban Mục Vụ Giới Trẻ
Thành Lập & Mục Đích
Đất nước Việt Nam tự hào là một đất nước trẻ với số người trẻ
chiếm hơn 40% dân số cả nước. Hội thánh Việt Nam cũng chia sẻ niềm
vui đó. Tuy nhiên, nếu đây là cơ hội để Hội thánh phát triển, phát
triển về năng lực cống hiến, về ơn gọi… th́ nó cũng là một thách đố
không nhỏ cho chính Giáo hội Việt Nam hôm nay.
Với cái nh́n đó Giáo phận Vĩnh Long, trong hoàn cảnh tuy c̣n hạn
chế về nhiều mặt, cũng nỗ lực hằng năm tổ chức ngày gặp gỡ giới trẻ
trong Giáo phận. Ngày 15 tháng 8, ngày kỷ niệm tấn phong Giám mục
Giáo phận, được chọn là ngày gặp gỡ giới trẻ Giáo phận. Trong dịp
nầy, vị chủ chăn Giáo phận gặp gỡ đông đảo các bạn trẻ từ các họ đạo
gần xa tụ về nhà thờ Chánh toà. Ban mục vụ giới trẻ soạn thảo chương
tŕnh cụ thể để học hỏi và trao đổi những khó khăn của các bạn gặp
trong đời thường, đồng thời, cũng giúp các bạn hướng nh́n về một Hội
thánh Việt Nam tương lai đang cần sự cộng tác của họ ngay chính hôm
nay.
Để ngày giới trẻ Giáo phận thực sự đạt hiệu quả cao hơn, trong
những năm tới đây, Ban mục vụ giới trẻ sẽ có chương tŕnh huấn luyện
thường kỳ ở cấp Giáo hạt và mỗi năm một lần được tổ chức cấp Giáo
phận. Với mô h́nh nầy, nếu có sự cộng tác tích cực của các Cha trong
hạt, chúng ta có quyền hy vọng sẽ mang lại một luồng gió mới cho các
bạn trẻ trong Giáo phận là những chủ nhân của đất nước và của Hội
thánh Việt Nam mai ngày.
Ban Mục Vụ Giới Trẻ Giáo Phận Vĩnh Long được Đức Cha Tôma Nguyễn
Văn Tân chuẩn hóa vào năm 2001. Cùng với Ban Giáo Lư và Ban Thiếu
Nhi Thánh Thể, Ban Mục Vụ Giới Trẻ hướng tới việc giáo dục thiếu nhi
và giới trẻ trong Giáo Phận sống đức tin, cùng đồng hành với Chúa
Giêsu, để nên giống Chúa Giêsu.
Hoạt Động.
Nhằm mục đích giúp Giới Trẻ sống đạo, ban Mục Vụ Giới Trẻ GPVL đă
thực hiện:
Đại Hội Giới Trẻ mỗi năm một lần vào ngày 15 tháng 8.
Huấn luyện nhóm Linh Hoạt Viên Giáo Phận
Huấn luyện thanh niên theo từng khu vực: Tỉnh, Hạt
Dự kiến trong năm 2009 sẽ cùng với Ban Mục Vụ Thiếu Nhi huấn
luyện huynh trưởng thiếu nhi Thánh Thể theo từng khu vực.
Hợp tác với Ban Thánh Nhạc mở các lớp huấn luyện năng khiếu cho
giới trẻ.
5. Ban Mục vụ Giáo Lư Viên
a. Sơ lược việc h́nh thành các lớp đào tạo Giáo lư viên Giáo phận
Vĩnh Long:
Từ 1975 - 1990: Do khó khăn về nhân sự dạy giáo lư ở các họ đạo -
thiếu linh mục - tu sĩ … và trước nhu cầu cấp bách cần có người dạy
giáo lư cho thiếu nhi và người lớn, được sự đồng ư của Giám Mục bản
quyền : Đức Cha Giacôbê Nguyễn Văn Mầu, một số linh mục vùng Vĩnh
Long-Sa Đéc-Trà Vinh-Bến Tre họp nhau lại, t́nh nguyện mở lớp đào
tạo Giáo lư viên trước hết nhằm đáp ứng nhu cầu cho họ đạo ḿnh. Sau
đó, nhu cầu cần người dạy giáo lư ở các Họ Đạo tăng lên, nên các
Khoá Giáo Lư viên được mở rộng cho khắp cả Giáo Phận. Năm 2000, khi
Đức Cha Tôma Nguyễn văn Tân là Giám Mục Chánh Ṭa, ngài cũng đă
chính thức nh́n nhận việc Đào Tạo Giáo Lư Viên là một Ban trong các
Ban Mục Vụ của Giáo Phận Vĩnh Long.
b. Việc Đào tạo Giáo Lư Viên
Nơi đào tạo: Tất cả học viên đều tập trung tại Nhà thờ Chính Ṭa,
ăn, nghỉ, học tại chỗ.
Chương tŕnh học: 3 năm, mỗi năm học 6 kỳ, mỗi kỳ học 2 ngày v́
hoàn cảnh học viên không thể vắng nhà lâu.
Nội dung: dựa trên Giáo lư Công giáo 1992.
Các môn học: Kinh Thánh- Tín lư- Bí tích- Luân lư- Cầu nguyện-
Phụng vụ-Tu đức- Giáo sử- Nhân bản- Sư phạm giáo lư.
Chi phí: 1992- 1996 hoàn toàn tự túc, do các cha sở giúp đỡ.
*1996 đến 2006: chi phí ăn học do cơ quan Missio hỗ trợ
*1996 - 2006: mỗi kỳ học có 200 học viên cho 2 khóa.
*1992 - 2006: có 7 khóa học viên xong chương tŕnh và có 420 Giáo
lư viên tốt nghiệp, được Đức Giám Mục cấp chứng chỉ.
Hiện nay có 200 học viên đang được đào tạo thuộc 2 khóa 8 và 9 và
sẽ ra trường vào năm 2007 và 2009.
Hiện nay, hàng năm đều có một lớp bồi dưỡng cho các Giáo lư viên
đă ra trường.
c. Định hướng việc đạo tạo Giáo Lư Giáo Phận từ năm 2006 …
Đức Cha Tôma Nguyễn Văn Tân quyết định, từ năm 2006 trở đi, các
khóa đào tạo Giáo lư viên sẽ mở rộng cho giáo dân nhằm nâng cao
tŕnh độ giáo lư cho các thành phần giáo dân cộng tác vào việc mục
vụ Họ Đạo với các Cha sở, đặc biệt là các Quới chức các Họ Đạo toàn
địa phận gọi là Chương Tŕnh đào tạo Giáo Lư Giáo Dân. Trên nền tảng
việc đào tạo Giáo Lư Giáo Dân nầy, những Giáo Lư Viên sẽ được đào
tạo thêm, theo một chương tŕnh chuyên sâu hơn: Chương tŕnh Đào Tạo
Giáo Lư Viên Giáo Phận.
6. Ban Mục vụ Gia Đ́nh
a. Giới thiệu
Ai trong chúng ta cũng biết tầm quan trọng của gia đ́nh. Gia đ́nh
là tế bào của xă hội và cũng là tế bào của Giáo hội. Gia đ́nh c̣n
được gọi là Hội thánh tại gia. Chính v́ tầm quan trọng nầy, trong
những năm gần đây, khi hoàn cảnh xă hội được dễ dăi hơn đôi chút,
Giáo phận Vĩnh Long đă tổ chức ngày gặp gỡ giới Gia trưởng - Hiền
mẫu vào ngày 01 tháng 5 hằng năm.
Địa điểm Nhà thờ Chánh toà. Mục đích để cùng chia sẻ với các gia
đ́nh về tầm quan trọng của bậc sống hôn nhân gia đ́nh, khơi gợi nơi
họ ư thức ḿnh được Thiên Chúa mời gọi nên thánh trong chính bậc
sống hôn nhân và gia đ́nh. Đồng thời, đây c̣n là dịp trao đổi, lắng
nghe những trăn trở của các bậc phụ huynh, từ đó ban mục vụ gia đ́nh
có những định hướng về gia đ́nh cách cụ thể, gần gũi với các Gia
trưởng - Hiền mẫu cho những lần gặp gỡ sau.
Có lẽ điều làm các bậc phụ huynh lo lắng hơn hết chính là việc lo
sợ con cái của ḿnh đi vào con đường hư hỏng, hút chích, nghiện ngập.
Hiểu được tâm trạng lo âu, khắc khoải như thế nên đường hướng mục vụ
gia đ́nh phải luôn đi đôi với mục vụ giới trẻ. Các vị chủ chăn động
viên, nhắc nhở các bậc phụ huynh đừng quên rằng, một Thiên Chúa luôn
đồng hành với họ trong mọi biến cố của cuộc sống và hăy để Thiên
Chúa cùng chia sẻ gánh nặng gia đ́nh với. Hơn nữa, gương sống Thánh
gia Nazareth khi xưa chính là mẫu mực hoàn hảo để các gia đ́nh Công
giáo noi theo.
Gia đ́nh là nền tảng của xă hội và Giáo Hội. Gia đ́nh tốt, xă hội
và Hội Thánh sẽ phát triển tốt. Gia đ́nh công giáo đạo đức, thánh
thiện là vốn quí của giáo phận. Với số giáo dân sống trải dài trên
địa bàn bốn Tỉnh: Vĩnh Long, Trà Vinh, Bến Tre và một phần tỉnh Đồng
Tháp là Sa Đéc, được chia thành 10 Hạt: Vĩnh Long, Mai Phốp, Sa Đéc,
Trà Vinh, Mặc Bắc, Vĩnh Kim, Bến Tre, Cái Mơn, B́nh Đại, Thạnh Phú,
nên Đức Giám Mục Giáo Phận Vĩnh Long đă phân bổ một số các linh mục
tiếp tay với ngài trong việc mục vụ gia đ́nh dựa theo đơn vị Hạt,
qua đó, việc chăm sóc các gia đ́nh được sâu sát hơn.
b. Mục đích
Giúp các gia đ́nh sống tích cực bậc sống của ḿnh theo gương
Thánh Gia Nazarét.
Ban Mục Vụ Gia Đ́nh được sự hướng dẫn trực tiếp từ Đức Giám Mục,
cộng tác với các Cha Hạt Trưởng và các Cha sở giúp các gia đ́nh sống
hiệp thông với Chúa, với nhau và với các gia đ́nh khác.
c. Hoạt động
Cung cấp tài liệu cho quư cha giúp hướng dẫn các gia đ́nh trong
họ đạo.
Tổ chức học hỏi, trao đổi theo từng Hạt.
Mở đại hội thường niên vào ngày 1/5 hàng năm.
7. Ban Quới Chức
a.Thành lập
Ngay buổi đầu công cuộc rao giảng, đă có nhiều người tin theo
Chúa Giêsu, nên Chúa đă phải thiết lập nhóm Mười Hai Tông Đồ, nhóm
bảy mươi hai môn đệ, để cộng tác với Chúa mà phục vụ đám đông dân
chúng.
Khi bắt đầu công cuộc truyền giáo tại Việt Nam cũng thế, các thừa
sai đă tổ chức các h́nh thức cộng tác viên giáo dân: các Thầy Giảng
và các Quới Chức. Các Thầy Giảng th́ chuyên lo dạy giáo lư, c̣n các
Quới Chức th́ vừa phải coi sóc mục vụ, vừa có thể dạy giáo lư cho
giáo dân trong họ. Hai nhóm người này vẫn hoạt động cách khiêm tốn,
rất hiệu quả và liên tục cho đến ngày nay. Nhiều giáo phận căn cứ
trên quyển Chức Sở Mục Lệ đầu tiên (của đức cha Colombert Giám mục
Sài G̣n, 1884) soạn ra qui chế cho Ban Quới Chức (hoặc những tên gọi
khác).
Đức cha Phêrô Ngô Đ́nh Thục, nguyên Giám mục giáo phận Vĩnh Long
đă soạn lại quyển Chức Sở Mục Lệ cho các địa phận Nam Việt - Qui
Nhơn, năm 1953.
Đức Cha Tôma Nguyễn Văn Tân, Giám Mục Chánh Toà Vĩnh Long, đă ban
hành Điều Lệ Quới Chức, dịp Đại Hội Quới Chức tại Trung Tâm Hành
Hương Đ́nh Khao ngày 17.11.2005 nhằm đáp ứng nhu cầu Mục Vụ của Giáo
Phận trong hoàn cảnh hiện tại và chính thức gọi nhóm cộng tác viên
thứ hai là Ban Quới Chức, với các chức danh: Trùm, Câu, Biện.
Giáo Phận Vĩnh Long hănh diện v́ có Thánh Giuse Nguyễn Văn Lựu Tử
Đạo, chính là ông Trùm của Ban Quới Chức, Họ Mặc Bắc, Giáo Phận Vĩnh
Long và nay Ngài được chọn là Bổn Mạng của các Ban Quới Chức Giáo
Phận.
b. Mục đích
Cùng theo cách tổ chức của Chúa Giêsu và các thừa sai, mục đích
của Ban Quới Chức vẫn là cộng tác viên của cha sở, là “con mắt, lỗ
tai” của cha sở, là cánh tay nối dài của cha sở, nhằm giúp cha sở
thực hiện sứ mạng mục tử (mục vụ) của ḿnh trong họ đạo. Mỗi Họ Đạo
lớn hay nhỏ đều có Ban Quới Chức tỷ lệ theo số tín hữu nhiều hay ít,
nhằm thúc đẩy mọi người trong Họ đạo không ngừng tiến triển về các
ơn thánh ở đời này và đạt tới hạnh phúc ở đời sau.
8. Ban Báo Chí và Truyền Thông.
Nhằm huấn luyện Đức Tin cho các thành phần Dân Chúa, hằng tháng
Giáo Phận phổ biến tạp chí Mục Vụ với nội dung bao gồm các bài viết
liên quan đến cách sống đức tin và học hỏi Kinh Thánh. Ngoài ra một
web site của Giáo Phận cũng được thiết lập mang tên
www.giaophanvinhlong.net với nội dung tŕnh bày những hoạt động của
Giáo Phận và các tài liệu liên quan đến Huấn Quyền, các bài suy niệm
Tin Mừng
9. Ban Bác ái Xă hội
a. Thành lập :
Ban BAXH - CARITAS Vĩnh Long được Đức cha Tôma Nguyễn Văn Tân cho
thành lập vào ngày 26 tháng 09 năm 2002, khi Hội đồng Giám muc Việt
Nam thiết lập Uỷ Ban Bác Ái Xă Hội trực thuộc Hội Đồng Giám mục Việt
nam nhiệm kỳ 2001- 2004.
Trước khi Ban BAXH Giáo phận chính thức thành lập, các hoạt động
từ thiện đă được các Hội Ḍng có mặt trong Giáo phận hoạt động cách
tích cực, như: cấp phát gạo cho người già neo đơn, nồi cháo cho
những bệnh nhân nghèo và thân nhân nuôi bệnh. Trợ giúp học bổng cho
học sinh nghèo, bắt cầu, làm đường, cấp phát lu chứa nước ngọt,
khoan giếng nước, đặc biệt xây dựng quỷ Tín dụng-Tiết kiệm-Tương trợ
giúp vốn cho các hộ nghèo không phân biệt lương giáo. Những việc
trên đây được mở rộng với quy mô lớn sau khi Ban BAXH đi vào hoạt
động.
b. Mục đích:
Ban BAXH - CARITAS Vĩnh Long được thành lập với những mục đích:
Sống Lời Chúa dạy: “Điều ǵ anh em làm cho một trong những kẻ bé
mọn nhất của Ta đây là anh em đă làm cho chính Ta” (Mt 25, 40).
Tổ chức điều phối giúp đỡ khẩn cấp khi có thiên tai hay những nhu
cầu khẩn trương khác.
Hoà vào ḍng chảy chung của Ủy Ban BAXH - CARITAS Viêt Nam trực
thuộc Hội Đồng Giám mục Việt Nam.
c. Nhiệm vụ : Nhiệm vụ được đặt ra cho Ban BAXH - CARITAS Vĩnh
Long là:
Nhằm cộng tác với Đức Giám mục Giáo phận về các việc liên quan
đến BAXH.
Thường xuyên quan tâm đến các vấn đề nhân đạo, từ thiện.
Hợp tác với các Tổ chức, Cơ quan từ thiện và phát triển trong
cũng như ngoài nước nhằm giúp thăng tiến con người sống xứng với
nhân phẩm của ḿnh.
Nhiệm vụ của Linh mục đặc trách:
+ Điều hành tổng quát.
+ Tham khảo ư kiến và tường tŕnh các hoạt động của Ban với Đức
Giám mục Giáo phận.
+ Tường tŕnh cho các Linh mục Giáo phận về hoạt động của Ban
trong dịp tĩnh tâm thường niên.
Nhiệm vụ của các thành viên:
+ Thường xuyên quan tâm nghiên cứu các vấn đề nhân đạo, phát
triển trong Giáo phận.
+ Giúp các địa phương triển khai, thực hiện các dự án được phê
duyệt.
d. Nhân sự :
Linh mục đặc trách: Tađêô Phạm Văn Don
Thư kư kiêm thủ quỹ: Nữ tu: Salome Lư Thị Xuân Dung
Các thành viên khác: Lm Mt Nguyễn Văn Văn; Lm Giacôbê Nguyễn Văn
Tươi; Lm Phaolô Nguyễn Tấn Lực; Lm Giacôbê Bùi Văn Đảm.
Các nữ tu: Anê Nguyễn Thị Trọn; Maria Nguyễn Thị Hồng Hoa; Anna
Vơ Thị Thuư Phượng, Têrêsa Nguyễn Thị Thu Trang.
*** Những cơ sở xă hội giúp cho những người nghèo :
a. Pḥng khám Từ Thiện
* Kể từ năm 1980, v́ cảm thương cho những bệnh nhân nghèo không
có điều kiện trị bệnh, một số Họ Đạo và hai Nhà Ḍng MTG của Giáo
Phận h́nh thành các pḥng khám bệnh và cấp thuốc miễn phí cho các
bệnh nhân (Tây y). không chỉ là tây y, pḥng khám bệnh Đông y được
hoạt động: châm cứu, chạy điện, tập vật lư trị liệu.
Nhân sự phục vụ trong các pḥng khám đều là Nữ tu của Hội Ḍng
hoặc các bác sĩ, y sĩ, điều dưỡng, lương y là những Kitô hữu có
chuyên môn t́nh nguyện phục vụ tại các pḥng khám từ thiện của Họ
Đạo
Pḥng khám bệnh họat động từ thứ 2 đến thứ 7 trong tuần. Mỗi ngày
có khoảng 30 – 40 bệnh nhân đến khám bệnh đủ mọi thành phần, không
phân biệt Tôn Giáo.
b. Nhà nuôi dưỡng các cụ già neo đơn
Từ năm 1980, hai Nhà Ḍng MTG đă tiếp nhận, chăm lo và nuôi dưỡng
cho một số cụ bà neo đơn tuổi từ 70 đến 95. Tất cả các cụ này có
hoàn cảnh thương tâm: không nơi nương tựa, không người chăm sóc, ủi
an lúc tuổi già đau yếu. Cảm thông với nỗi khổ của họ, chúng con đón
nhận họ về Nhà Ḍng để chăm sóc.
Họ được chính tay chị em nữ tu chăm lo mọi mặt... Thời gian trong
nhiều năm qua, lần lượt nhiều cụ đă được an b́nh về với Chúa trong
sự yêu thương chăm sóc của các chị
Ngoài ra, một nhóm chị em Nữ Tu thường xuyên chăm lo phục vụ cho
người nghèo, người bất hạnh và kém may mắn ở 3 Tỉnh: Vĩnh Long, Bến
Tre, Trà Vinh. Hầu hết là ở vùng nông thôn, vùng sâu…
Các công việc ấy như:
+ Chăm sóc bệnh nhân phong
Hầu hết họ là những người nghèo khổ, không có công ăn việc làm,
họ bị cô lập bởi cộng đồng ngay cả những người thân. Các chị đă t́m
đến để chia sẻ, an ủi và giúp đỡ và cảm thông nỗi khổ của những
người bất hạnh này..
Bắt đầu từ năm1998, từ 5 bệnh nhân đáng thương, số lượng nầy ngày
càng gia tăng. Hiện nay các chị đang chăm lo cho 150 bệnh nhân đang
sống rải rác ở vùng sâu, vùng xa, trong ruộng đồng của 3 Tỉnh: Trà
Vinh, Vĩnh Long, Bến Tre.
Cụ thể: Đối với các bệnh nhân phong (c̣n khả năng làm việc) và
gia đ́nh có nhu cầu mưu sinh mà không có vốn.
* Hỗ trợ vốn:
• bán vé số
• chăn nuôi: heo, ḅ, dê, cá
• trồng rẫy (trồng rau, cải)
• buôn bán nhỏ
Hiện có nhiều gia đ́nh đă được hỗ trợ vốn.
* Cung cấp lương thực: Đối với những bệnh nhân tàn phế, không c̣n
khả năng lao động, hàng tháng được cung cấp: gạo, nhu yếu phẩm và
một ít tiền. để chi tiêu cần thiết.
* Xây cất và sửa nhà ở : Bệnh, nghèo…nhưng nhiều gia đ́nh không
có được một mái nhà đủ để che nắng, trú mưa. Là những cánh tay của
một số Hội từ thiện và những nhà hảo tâm. Các Họ Đạo đă giúp họ sửa
chữa và xây những căn nhà tương đối đủ an toàn cho đời sống của họ.
* Cung cấp nguồn nước sạch : Để một phần nào bảo đảm sức khoẻ và
mọi sinh hoạt cho nhiều gia đ́nh.
* Đưa bệnh nhân đi bệnh viện:
Các chị nữ tu trực tiếp đưa các bệnh nhân đi bệnh viện để điều
trị và khám bệnh. Sau khi xuất viện, tiếp tục hỗ trợ tiền thuốc và
bồi dưỡng cho đến khi b́nh phục hoàn toàn.
* Giúp học bổng: Các em học sinh, sinh viên là con của bệnh nhân
phong từ lớp 1 đến lớp 12, trung cấp, cao đẳng và đại học được hỗ
trợ học bỗng, tạo điều kiện để các em được học hành.
* Giúp học nghề: Đối với các em không có khả năng học văn hóa,
chúng con tạo điều kiện cho các em học nghề như: sửa máy nổ, học
may, vi tính…
* Người khuyết tật.
Nhờ sự giúp đỡ của Đức Cha Tôma, Giám Mục Giáo Phận Vĩnh Long,
cộng tác với UBBAXH Giáo Phận, các Họ Đạo cũng như các nhà Ḍng đă
thăm viếng và tặng quà cho người khuyết tật tại gia. Ngoài ra một số
bệnh nhân được tặng xe lăn và xe lắc khi không c̣n có thể di chuyển
được bằng chính đôi chân của ḿnh.
c. Trợ giúp học bổng cho sinh viên, học sinh
Để tiếp sức với một số gia đ́nh nghèo không đủ điều kiện cho con
em đến trường, chương tŕnh giúp học bổng cho các em học sinh, sinh
viên hiếu học được thực hiện tại các Họ Đạo. Hằng năm các Họ Đạo
bằng nhiều h́nh thức khác nhau, bằng sự trợ giúp của các ân nhân và
sự hy sinh của giáo dân trong Họ Đạo, đă trao tặng nhiều phần quà
học bổng, xe đạp, tập viết cho các em các cấp ( I, II, III), Cao
đẳng và Đại học.
d. Phục vụ người cao tuổi
Thường xuyên thăm viếng, an ủi, cảm thông với những người già yếu,
neo đơn, bệnh tật có hoàn cảnh đáng thương. Và chia sẽ cho họ: gạo,
nhu yếu phẩm, thuốc, và một ít tiền vào các dịp lễ và Tết.
e. Xây nhà t́nh thương:
Những căn nhà t́nh thương thay thế cho các túp lều rách nát là
niềm hạnh phúc cho những gia đ́nh nghèo. Xây nhà t́nh thương.
f. Nguồn nước sạch
Đa số người dân nghèo đành chấp nhận sử dụng nguồn nước ô nhiễm,
nhiễm mặn, nhiễm phèn, nhiễm các chất thải từ rác, phân thuốc, vật
nuôi… Đó là lư do phát sinh nhiều bệnh tật… nhiều nơi trong Giáo
Phận nhờ nguồn tài trợ của các tổ chức bác ái và các ân nhân trong
và ngoài nước, đă được xây dựng nhà máy nước sinh hoạt, làm hệ thống
nước sạch (hệ thống lọc nước), nước uống tinh khiết, khoan cây giếng,
xây cống nước, những nơi không thể đặt hệ thống nước hay khoan giếng,
th́ giúp họ xây những cống để chứa nước mưa giúp họ có nước sạch
trong sinh hoạt hằng ngày. Các gia đ́nh nghèo ở xa trong ruộng rất
vui mừng khi được có nước sạch để sinh hoạt hằng ngày như tất cả các
gia đ́nh khác.
g. Trợ vốn cho ngừơi dân nghèo – chương tŕnh Tín Dụng - Tiết
Kiệm – Tương Trợ
Bắt đầu từ năm 2000, Giáo Phận đă mở chương tŕnh Tín Dụng – Tiết
Kiệm cho các gia đ́nh nghèo. Lúc ban đầu chỉ là những nhóm nhỏ, đến
nay mở rộng thêm 15 địa điểm ở khắp 3 Tỉnh: Trà Vinh, Vĩnh Long, Bến
Tre.
Để một phần nào giúp người dân thoát cảnh nghèo, giảm bớt t́nh
trạng vay nóng (lăi suất cao). Đồng thời cũng giúp họ xây dựng tinh
thần tương thân, tương trợ lẫn nhau trong cộng đồng, một h́nh thức
hỗ trợ vốn giúp họ có công ăn việc làm như chăn nuôi, trồng trọt,
buôn bán nhỏ.
Trong chương tŕnh này, nhờ vào đồng tiền tiết kiệm của các thành
viên, một số nơi c̣n quan tâm giúp học bổng cho con em của những
người tham gia trong nhóm :
a. Mục đích chương tŕnh Tiết kiệm – Tín dụng – Tương trợ
Chương tŕnh Tiết kiệm - Tín dụng - tương trợ quy tụ các gia đ́nh
nghèo, cùng hoàn cảnh ở gần nhau, (cùng xóm hoặc cùng Họ đạo) và có
chung nguyện vọng giúp nhau thăng tiến trong lănh vực kinh tế cũng
như xă hội.
Tổ viên tự nguyện đóng tiết kiệm (tuần, tháng theo sự đồng thuận
của các Tổ viên)
Những thành viên trong Tổ tự giác, tự nguyện và tự quản cùng có
trách nhiệm trong việc vay vốn và hoàn trả vốn mỗi năm.
b. Cách thức thực hiện chương tŕnh Tiết kiệm – Tín dụng – Tương
trợ
A - Giai đọan 1: tập huấn trồng trọt và chăn nuôi
1. Nghề trồng cây kiểng : Một Sr Kỹ Thuật Viên chuyên trồng hoa
kiểng sẽ tập huấn cho các hộ gia đ́nh cách thức chăm sóc cây ăn trái
và Hoa kiểng
2 . Nghề chăn nuôi : Một chuyên viên ngành Thú y sẽ tập huấn cho
các thành viên về cách nuôi ḅ, heo, dê, thỏ, cá và các lọai thuốc
để pḥng dịch bệnh.
B - Giai đoạn 2 : Hỗ trợ vốn
1. Cách thức Thành lập Tổ Tín dụng : người đại diện cộng đồng (thường
do cha sở giới thiệu) chọn ban điều hành gồm từ 3-5 người có kiến
thức và tinh thần giúp người nghèo. Ban điều hành cùng với cộng đồng
chọn những hộ nghèo và thành lập Tổ theo cùng mục đích với nhau. Mỗi
Tổ từ 1-10 người.
Nơi nào có nhiều Tổ th́ thành lập Nhóm, thông thường 5 Tổ vào một
Nhóm. Có Nhóm Trưởng và Nhóm Phó. Tổ trưởng và các thành viên trong
Tổ tự nguyện đóng tiền tiết kiệm cho Tổ trưởng có ghi sổ thu chi rơ
ràng. Số tiền tiết kiệm nầy sẽ cho các Tổ viên cùng Tổ vay lại sau
2-3 tháng đóng góp tiết kiệm. Mỗi thành viên trong Tổ chịu trách
nhiệm về số vốn Tổ ḿnh vay. Ví dụ: khi có Tổ viên không làm tốt
việc hoàn vốn th́ các Tổ viên khác trong Tổ phải đóng góp lại để
hoàn trả số vốn của Tổ viên. Nếu Tổ không hoàn trả được sẽ không
được vay vốn tiếp tục.
2. Cách thức vay vốn : mỗi hộ vay vốn từ 1.000.000 – 3.000.000
VND cải tạo vườn cây ăn trái, Hoa Kiểng hoặc chăn nuôi, viết đơn vay
vốn và cam kết hoàn trả vốn đúng theo thời gian quy định.
Người vay vốn viết đơn vay vốn cam kết 4 điều :
a/ Nêu rơ mục đích vay vốn và thực hiện đúng mục đích.
b/ Đóng tiết kiệm hằng tuần hoặc tháng (tuỳ theo công việc làm và
mức thu nhập)
c/ Trả lăi theo quy định chung (mỗi tuần)
d/ Thu hồi vốn đúng thời hạn (6 tháng - 1 năm)
3- Cách thức hoàn vốn :
Các Tổ viên trả vốn từ 3.000đ -5.000đ/tuần cộng với tiền lăi 1%
tháng.
Tiền Tiết kiệm : Mỗi người trong Tổ đóng tiền tiết kiệm tự nguyện
hằng tuần (theo thoả thuận của các Tổ viên). Số tiền Tiết kiệm sẽ
cho các Tổ viên trong Tổ vay ngắn hạn từ 1-3 tháng để giải quyết
những nhu cầu cấp bách như : mua phân bón lúa hoặc thuốc ngừa sâu
rầy, mua thức ăn cho gia súc, hay tiền học phí cho con cái… hoặc
chữa bệnh, hay tang chế trong gia đ́nh hầu tránh t́nh trạng đi vay
nặng lăi bên ngoài.
Sau 1-2 năm đóng tiết kiệm các Tổ viên sẽ có số vốn ngang bằng
với số vốn họ vay ban đầu. Khi đó số vốn ban đầu sẽ rút đi để lập
các Tổ mới.
h. Nhà Trẻ – Mẫu giáo
Cùng cộng tác với xă hội trong việc chăm sóc và giáo dục trẻ em
và đồng thời giúp cho phụ huynh là người lao động, công nhân viên
chức yên tâm làm việc, trong các Họ Đạo của Giáo phận có cộng đoàn
nữ tu phục vụ đă tổ chức các điểm giữ trẻ như trường mẫu giáo, nhóm
trẻ gia đ́nh
........................

Giáo Phận Vĩnh
Long Hướng Tới Tương Lai
Khi thành lập, Giáo phận gồm 47 linh mục Việt, 3 Linh mục thừa
sai, 24 đại chủng sinh, 61 tiểu chủng sinh, 45.318 giáo dân và 1.780
tân ṭng. Giáo phận chia làm 7 hạt, 35 Họ chánh, 106 Họ nhánh. Ngày
hôm nay 2009, trên tổng diện tích 6.771,79 km2 và dân số 4.116.510
người, có số giáo dân 195.771, số Linh mục 176, số Nam tu sĩ 31, số
Nữ tu sĩ 573, số Đại chủng sinh 59, số Chủng sinh dự bị 45, số Giáo
lư viên 471. Giáo phận Vĩnh Long bao gồm 10 hạt, 108 Họ có Linh mục
và 90 Họ nhánh ; cộng tác với Đức Giám mục c̣n có ban Tư vấn, nhiều
ban mục vụ Giáo phận để phục vụ con thuyền Giáo phận Vĩnh Long.
Qua con số và các ban, chúng ta thấy có sự phát triển rơ ràng,
nhưng trước hết phải kể đây là một Ân huệ mà Chúa ban cho Giáo phận
Vĩnh Long, Ngài quan pḥng can thiệp và giúp đỡ đoàn con của Ngài.
Sự phát triển đó là chuyện Chúa làm chớ con người không thể làm được.
Thật vậy, nhiều sắc chỉ cấm đạo Gia Tô, nhiều cuộc bách hại đủ mọi
h́nh thức của các Vua, Quan và Quân lính nhiều triều đại, nhưng Giáo
Hội của Chúa vẫn tồn tại và phát triển. Máu của nhiều vị thánh Tử
Đạo tại Việt Nam và đặc biệt hai vị tại Vĩnh Long đă chứng minh niềm
tin sắt đá vào Ngài, đă chứng minh Ân huệ của Ngài. Giáo dân Giáo
phận Vĩnh Long đồng thanh cảm tạ Chúa và cảm mến sự hy sinh của các
vị Thánh Tử Đạo và của các tiền nhân đă xây dựng Giáo phận.
Giáo phận Vĩnh Long vẫn luôn luôn tiếp tục sống trung thành với
Chúa và tiếp tục công tŕnh mà Ngài đă khởi sự nơi Giáo phận cách
đây hơn ba thế kỷ. Và dĩ nhiên, Giáo phận cũng đứng trước những
thách đố về nhiều mặt khác nhau của một xă hội hoàn toàn tục hoá :
đời sống vật chất chi phối đời sống đạo đức rất nặng nề.
Chi phối đời sống đạo trong việc thờ phượng Chúa : có nhiều dễ
dăi, lề luật tôn giáo xem ra không có quá khắt khe v́ phải tôn trọng
tự do cá nhân đang nghiêng về duy lư và duy thực dụng, giáo dân có
phương tiện hơn ngày xưa, nhưng chính những thông thoáng và phương
tiện đó làm cho người giáo dân bớt phần hy sinh hăm ḿnh phải có
trong việc thờ phượng Chúa và yêu thương tha nhân.
Chi phối đời sống đạo liên quan đến luân lư cá nhân : người giáo
dân cũng bị ảnh hưởng bởi các luồng văn minh vật chất, bị ảnh hưởng
bởi phim ảnh, sách báo, Internet không lành mạnh, nên đôi khi, có
một số người sống không tốt lắm xét về mặt luân lư (lương tâm chai
ĺ không phân biệt xấu tốt, nói dối.....).
Chi phối đời sống đạo liên quan đến ơn gọi Tu sĩ : hiện nay,
trong Giáo phận Vĩnh Long, cũng c̣n nhiều anh chị trẻ trưởng thành
sẵn sàng đáp lại lời kêu gọi của Chúa, hy sinh dấn thân v́ Nước Chúa
qua bậc sống Tu sĩ, cho nên, con số Tu sĩ cũng c̣n khá nhiều, nhưng
việc sinh con ít "để giáo dục" tốt, ảnh hưởng văn minh vật chất, ảnh
hưởng giáo dục gia đ́nh và xă hội, và đời sống tu tŕ không hấp dẫn...
cũng sẽ gây trở ngại không kém cho ơn gọi Tu sĩ sau nầy!
Chi phối đời sống đạo do cuộc sống kinh tế của giáo dân : Giáo
phận Vĩnh Long cảm thấy có sự không ổn trước sự ra đi của các anh
chị em trẻ đến những thành phố lớn để t́m việc làm. Họ từ giả làng
quê, từ giả Họ Đạo để đi đến các thành phố lớn để làm ăn kiếm sống.
Vấn đề được đặt ra là không biết họ có quan tâm đủ cho đời sống "Kitô
hữu" của họ hay không ? Ai kiểm soát ? C̣n những người đủ ăn, đủ mặc
lại chạy theo nhu cầu vật chất bỏ quên nhu cầu tinh thần, họ chạy đi
t́m của cải vật chất hơn đi t́m của cải không hư mất, họ đi t́m
César hơn đi t́m Thiên Chúa, cho nên họ có rất ít th́ giờ dành cho
Thiên Chúa. Tóm lại, không quơ đủa cả nắm để nói, nhưng cả hai
trường hợp liên quan đến đời sống kinh tế được đề cập ở đây sẽ đưa
đến viễn cảnh : con người hiện đại ít tham dự và nhận lănh các Bí
Tích, và chắc chắn ít đến Nhà thờ !!!
B. Hướng tới.
Nhưng không phải v́ thế mà đâm ra bi quan, buông xuôi, chúng ta
hăy đặt hết niềm tin tưởng vào Chúa. Chúa quan pḥng từng sợi tóc
trên đầu rơi xuống kia mà, Ngài sẽ không để cho Dân của Ngài và cách
riêng Giáo phận Vĩnh Long bị mất mát. Chúa ban cho chúng ta vị Chủ
chăn tốt lành, để ngài cùng các ban Mục vụ và Linh mục đoàn lèo lái
con thuyền Giáo phận.
Trong con thuyền nầy, mọi thành phần Dân Chúa cần được hướng dẫn
dạy dỗ. Các em thiếu nhi đang được tổ chức thành đoàn đội và có
những lớp giáo lư theo từng cấp. Những ngày thường trong năm học,
không có th́ giờ nhiều dành cho các em, nhưng trong tháng hè, các Họ
Đạo đều tổ chức những khoá giáo lư : giáo lư Rước lễ, giáo lư Thêm
Sức...
Giới trẻ Giáo phận Vĩnh Long trong thời gian qua và trong tương
lai được kêu gọi học hỏi sống đời sống Kitô hữu trưởng thành theo
các đề tài chuyên biệt của từng năm, đồng thời cũng được kêu gọi
cộng tác xây dựng Giáo phận. Ngày 15 tháng 8 hằng năm là ngày Đại
hội giới trẻ với mục đích giao lưu trao đổi kinh nghiệm cuộc sống và
mục đích cao cả nhất là củng cố đức tin và nhắc nhở họ nhớ đến ḿnh
là người Kitô hữu, phải sống tư cách người Kitô hữu trưởng thành.
Không quên các anh chị em sinh viên, Giáo phận luôn kêu gọi anh
chị em sinh viên làm chứng nhân cho Chúa Kitô trong môi trường Đại
Học, Cao Đẳng và Trung Học chuyên nghiệp : làm chứng bằng thái độ
sống, bằng lời nói của ḿnh. Hằng tháng tại các tỉnh có cuộc gặp gỡ
các anh chị em sinh viên.
Không quên những người chuẩn bị hôn nhân, các họ đạo trong Giáo
phận đều có tổ chức lớp Giáo lư tiền Hôn nhân. Kế đến, cũng không
quên những người đang sống bậc hôn nhân, Giáo phận có tổ chức những
ngày trong năm để các đôi vợ chồng gặp gỡ trao đổi kinh nghiệm sống
đời hôn nhân chân thật, chính đáng, sống đúng mục đích, tránh những
hiểu lầm, tránh những va chạm, an ủi nhau, cầu nguyện cho nhau. Về
điểm nầy, Giáo phận đă sắp xếp và sẽ sắp xếp mời các chuyên viên đến
để hướng dẫn các đôi vợ chồng để họ có cuộc sống hôn nhân tốt đẹp.
Cha mẹ có thuận hoà yêu thương nhau th́ ngôi nhà gia đ́nh mới được
trang hoàng đẹp mắt.
Cũng trong phạm vi gia đ́nh, Giáo phận và nhất là Đức Giám mục
luôn nhắc nhở đến đời sống cầu nguyện. Cầu nguyện cá nhân và cầu
nguyện trong gia đ́nh là điều không thể thiếu. Ngày xưa Chúa Giêsu
t́m th́ giờ và nơi vắng vẻ để cầu nguyện, noi gương Người, gia đ́nh
phải tập cho các thành phần trong gia đ́nh biết cầu nguyện : cầu
nguyện riêng và cầu nguyện chung trong các giờ kinh tối và sáng ở
gia đ́nh, bởi v́ cầu nguyện là sức sống và làm thăng tiến đời sống
thiêng liêng. Thiếu cầu nguyện làm cho con người ít kết hợp mật
thiết với Chúa ; có thể nói, thiếu cầu nguyện làm cho con người mất
niềm hy vọng vào Chúa và làm cho con người càng ngày càng xa Chúa,
ngay cả quên Chúa v́ cầu nguyện là thời gian để con người đối thoại
chân thành với Đấng đă ban sự sống và ân huệ cho con người. Càng đối
thoại với Chúa th́ càng gần gũi Chúa, càng gần gũi Chúa th́ con
người càng xa bóng đêm tội lỗi.
Đặc biệt, Giáo phận cũng quan tâm đến ơn gọi, khuyến khích ơn gọi
và củng cố ơn gọi bằng nhiều cách khác nhau : giúp đỡ những anh chị
em đang trong thời gian chuẩn bị vào các Hội Ḍng, đồng thời cũng
giúp đỡ các Chủng sinh bằng vật chất lẫn tinh thần.
Đă nói về con người tại sao chúng ta không thấy hướng tới về
đường hướng mục vụ. Hướng mục vụ trong giới giáo dân đă đề cập ở
phần trên, ở đây nói đến hướng về phía dân ngoại. Giáo phận Vĩnh
Long là một giáo phận cần thúc đẩy việc truyền giáo, v́ trong giáo
phận c̣n rất nhiều người chưa biết đến Chúa và dĩ nhiên chưa biết
đến Tin mừng, trong đó đặc biệt lưu ư những anh em Khơ Me. Thật rất
khó để họ theo một đạo nào khác ngoài Phật giáo bởi v́ Phật giáo đối
với họ là trên hết ; Phật giáo đă ăn sâu trong văn minh và văn hoá
Khơ Me không biết là bao nhiêu ngàn năm rồi. Nhưng dù vậy, Giáo phận
Vĩnh Long đă cho người đi học tiếng Khơ Me, tiếp xúc với họ và nói
chuyện tôn giáo với họ. Trên hướng mục vụ nầy, dưới sự quan pḥng
của Chúa, Giáo phận đang hy vọng rất nhiều vào tương lai.
Ngoài ra, Giáo phận đă gởi người đi học về những ngành nghề thích
hợp cho công tác Bác ái Xă hội, cho việc giáo dục, đặc biệt giáo dục
mầm non và gởi người đi học để chuẩn bị giáo dục cấp cao hơn. Trong
nhiều Họ Đạo của Giáo phận, các Cha sở giúp đỡ cho các anh chị em
sinh viên nghèo học hết Đại học khá đông. Đây là hy vọng của Giáo
phận, bởi v́ một ngày kia, những người nầy sẽ là những tu sinh, sẽ
là những giáo lư viên, sẽ những chứng nhân cho Chúa Kitô trong môi
trường sống của họ.
Trong tương lai, nhờ Ân huệ của Chúa, với sự cầm lái của Đức Giám
mục, cộng tác với ngài là Linh mục đoàn và với sự đồng tâm nhất trí
của mọi người đủ mọi thành phần nghề nghiệp, kẻ chèo người chống con
thuyền, chắc chắn con thuyền Giáo phận Vĩnh Long sẽ an toàn về Vương
quốc của Chúa.
Cám ơn Chúa đă soi sáng cho ban biên tập lược sử và sinh hoạt của
Giáo phận Vĩnh Long, xin chân thành cám ơn Đức Cha tại vị đă khuyến
khích vận động cho công việc được trôi chảy, cám ơn tất cả các Đức
Cha, Linh mục, Tu sĩ nam nữ và tất cả anh chị em trong và ngoài Giáo
phận đă cung cấp tài liệu cho bài viết được phong phú và sau cùng
cám ơn quí độc giả đă bỏ ra một số lớn th́ giờ đọc lược sử và sinh
hoạt Giáo phận Vĩnh Long mặc dù nó chỉ là một Giáo phận nhỏ bé trong
26 Giáo phận của Giáo Hội Việt Nam
Viết tại Vĩnh Long, tuần lễ kính Thánh Phêrô và Phaolô, kính
Thánh Tôma và Thánh Philipphê Phan Văn Minh, Bổn mạng Giáo phận và
Tiểu Chủng Viện Vĩnh Long, 28/06-03/7/2009
Kiến thị Đức Cha
+ Tôma Nguyễn Văn Tân
GM Giáo phận Vĩnh Long
|